Nâng cao dân trí tài chính góp phần thúc đẩy tài chính toàn diện ở Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 281.45 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này sẽ khái quát các khái niệm, tác động của dân trí tài chính tới tài chính toàn diện, cũng như thực trạng dân trí tài chính tại Việt Nam. Trên cơ sở đó, sẽ đưa ra một số khuyến nghị nhằm nâng cao dân trí tài chính, góp phần thúc đẩy tài chính toàn diện ở Việt Nam. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao dân trí tài chính góp phần thúc đẩy tài chính toàn diện ở Việt Nam NÂNG CAO DÂN TRÍ TÀI CHÍNH GÓP PHẦN THÚC ĐẨY TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN Ở VIỆT NAM NCS. Ngô Ánh Nguyệt Trường Đại học Tài chính - Quản trị Kinh doanh Tóm tắt Tài chính toàn diện là việc cung cấp các dịch vụ tài chính chính thức (thanh toán, chuyển tiền, tiết kiệm, tín dụng, bảo hiểm) một cách thuận tiện, phù hợp với nhu cầu và với chi phí hợp lý tới tất cả người dân, doanh nghiệp. Tài chính toàn diện không chỉ giới hạn trong việc cải thiện khả năng tiếp cận tín dụng mà bao gồm cả nâng cao dân trí về tài chính. Nâng cao dân trí tài chính giúp thế hệ người dân được trang bị tốt hơn với dịch vụ tài chính. Việc nâng cao dân trí tài chính được đặt ra trong chiến lược nhằm đạt được các mục tiêu về tài chính toàn diện ở Việt Nam. Bài viết này sẽ khái quát các khái niệm, tác động của dân trí tài chính tới tài chính toàn diện, cũng như thực trạng dân trí tài chính tại Việt Nam. Trên cơ sở đó, bài viết sẽ đưa ra một số khuyến nghị nhằm nâng cao dân trí tài chính, góp phần thúc đẩy tài chính toàn diện ở Việt Nam. Từ khoá: Tài chính, dân trí tài chính, tài chính toàn diện, tiếp cận tài chính, giáo dục tài chính. 1. Khái niệm dân trí tài chính Đã có rất nhiều nghiên cứu về dân trí tài chính được đề cập trong các nghiên cứu của các tác giả nước ngoài, đặc biệt là các nước phát triển có hệ thống tài chính phát triển, người dân có thể tiếp cận với dịch vụ tài chính một cách dễ dàng. Đây coi là một chỉ số mà các chính phủ các nước phát triển rất quan tâm như nhân tố góp phần đánh giá chất lượng và tiềm năng phát triển toàn diện của nền tài chính. Tuy nhiên, một định nghĩa chung về “dân trí tài chính” vẫn chưa có sự thống nhất, mà thường được điều chỉnh hay thay đổi tùy thuộc vào từng nghiên cứu, chương trình triển khai của mỗi tổ chức quốc tế hoặc quốc gia. Các tổ chức uy tín trên thế giới cũng đã đưa ra nhiều khái niệm về dân trí tài chính khác nhau (Bảng 1). Bảng 1: Định nghĩa về dân trí tài chính của các tổ chức Tổ chức Định nghĩa Nguồn AU Là sự hiểu biết của một cá nhân về khái niệm Bản phác thảo đo lường (Australian Unity) tài chính và các sự lựa chọn tài chính trong chất lượng cuộc sống và bối cảnh tình hình kinh tế cá nhân của họ, kết hiểu biết tài chính của AU hợp với hành vi và khả năng sử dụng kiến (2014) thức tài chính để đạt được mức độ phúc lợi tài chính mong muốn. ANZ Là khả năng đánh giá và đưa ra quyết định ANZ (2011) đúng đắn về việc sử dụng và quản lý tiền bạc. Bên cạnh đó cũng chính là sự kết hợp giữa kỹ năng, kiến thức, thái độ và cuối cùng là hành vi của họ đối với tiền bạc. OECD Là sự kết hợp của nhận thức, kiến thức, OECD (2012) kỹ năng, thái độ và hành vi thiết yếu để đưa ra quyết định tài chính hiệu quả; cuối cùng đạt được mức độ cao về hiểu biết tài chính cá nhân. 176 Tổ chức Định nghĩa Nguồn Văn phòng quản Là khả năng đưa ra những đánh giá đúng đắn Văn phòng quản lý chi lý chi tiêu Chính và việc sử dụng có hiệu quả nguồn lực tài tiêu Chính phủ Hoa Kỳ phủ Hoa Kỳ chính trong hiện tại và tương lai để quản lý (2012) (GAO) tiền bạc. FINRA Là những hiểu biết căn bản của các nhà đầu FINRA (2003) tư về các nguyên lý, công cụ, tổ chức và điều luật của thị trường. Jump$tart Là khả năng sử dụng kiến thức và kỹ năng để Hội liên hiệp Jump$tart về điều khiển nguồn lực tài chính một cách hiệu hiểu biết tài chính cá nhân quả cho sự đảm bảo về tài chính trong cuộc đời. Chính phủ Úc Là sự hiểu biết về tiền bạc và các khái niệm tài Chính phủ Úc (2014) (ASIC) chính; và khả năng sử dụng kiến thức đó để đưa ra quyết định tài chính một cách hiệu quả. Nguồn: Australian Unity Từ các khái niệm trên có thể hiểu rằng: Dân trí tài chính là tổng hợp nhận thức kiến thức, thái độ và hành vi tài chính cần thiết để có thể đưa ra các quyết định tài chính lành mạnh và cuối cùng đạt được lợi ích tài chính. Nâng cao dân trí tài chính giúp các cá nhân và hộ gia đình hoạch định ngân sách để chi tiêu, tiết kiệm, đề phòng cho những rủi ro và lập kế hoạch tương lai cho cuộc sống. Không chỉ vậy, nâng cao dân trí tài chính còn mang ý nghĩa quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường tài chính và sự phát triển bền vững của toàn xã hội. Dân trí tài chính bao gồm các vấn đề là kiến thức tài chính, thái độ tài chính và hành vi tài chính. Kiến thức tài chính: Gồm kiến thức về các khái niệm tài chính cơ bản (lạm phát, lãi suất kép,… ), hiểu biết các sản phẩm và dịch vụ tài chính, các kỹ năng tài chính cơ bản (thanh toán, mở tài khoản); Hành vi tài chính: Thể hiện thông qua việc quản lý tiền bạc hàng ngày, việc lập kế hoạch dài hạn, mức độ sử dụng và khả năng lựa chọn các sản phẩm tài chính phù hợp cũng như việc tìm kiếm dịch vụ tư vấn tài chính; Thái độ tài chính: Thể hiện qua thái độ với tiết kiệm, thái độ với tương lai, sự tự tin với các kế hoạch khi về hưu, xu hướng tiết kiệm, cho vay. 2. Vai trò của n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao dân trí tài chính góp phần thúc đẩy tài chính toàn diện ở Việt Nam NÂNG CAO DÂN TRÍ TÀI CHÍNH GÓP PHẦN THÚC ĐẨY TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN Ở VIỆT NAM NCS. Ngô Ánh Nguyệt Trường Đại học Tài chính - Quản trị Kinh doanh Tóm tắt Tài chính toàn diện là việc cung cấp các dịch vụ tài chính chính thức (thanh toán, chuyển tiền, tiết kiệm, tín dụng, bảo hiểm) một cách thuận tiện, phù hợp với nhu cầu và với chi phí hợp lý tới tất cả người dân, doanh nghiệp. Tài chính toàn diện không chỉ giới hạn trong việc cải thiện khả năng tiếp cận tín dụng mà bao gồm cả nâng cao dân trí về tài chính. Nâng cao dân trí tài chính giúp thế hệ người dân được trang bị tốt hơn với dịch vụ tài chính. Việc nâng cao dân trí tài chính được đặt ra trong chiến lược nhằm đạt được các mục tiêu về tài chính toàn diện ở Việt Nam. Bài viết này sẽ khái quát các khái niệm, tác động của dân trí tài chính tới tài chính toàn diện, cũng như thực trạng dân trí tài chính tại Việt Nam. Trên cơ sở đó, bài viết sẽ đưa ra một số khuyến nghị nhằm nâng cao dân trí tài chính, góp phần thúc đẩy tài chính toàn diện ở Việt Nam. Từ khoá: Tài chính, dân trí tài chính, tài chính toàn diện, tiếp cận tài chính, giáo dục tài chính. 1. Khái niệm dân trí tài chính Đã có rất nhiều nghiên cứu về dân trí tài chính được đề cập trong các nghiên cứu của các tác giả nước ngoài, đặc biệt là các nước phát triển có hệ thống tài chính phát triển, người dân có thể tiếp cận với dịch vụ tài chính một cách dễ dàng. Đây coi là một chỉ số mà các chính phủ các nước phát triển rất quan tâm như nhân tố góp phần đánh giá chất lượng và tiềm năng phát triển toàn diện của nền tài chính. Tuy nhiên, một định nghĩa chung về “dân trí tài chính” vẫn chưa có sự thống nhất, mà thường được điều chỉnh hay thay đổi tùy thuộc vào từng nghiên cứu, chương trình triển khai của mỗi tổ chức quốc tế hoặc quốc gia. Các tổ chức uy tín trên thế giới cũng đã đưa ra nhiều khái niệm về dân trí tài chính khác nhau (Bảng 1). Bảng 1: Định nghĩa về dân trí tài chính của các tổ chức Tổ chức Định nghĩa Nguồn AU Là sự hiểu biết của một cá nhân về khái niệm Bản phác thảo đo lường (Australian Unity) tài chính và các sự lựa chọn tài chính trong chất lượng cuộc sống và bối cảnh tình hình kinh tế cá nhân của họ, kết hiểu biết tài chính của AU hợp với hành vi và khả năng sử dụng kiến (2014) thức tài chính để đạt được mức độ phúc lợi tài chính mong muốn. ANZ Là khả năng đánh giá và đưa ra quyết định ANZ (2011) đúng đắn về việc sử dụng và quản lý tiền bạc. Bên cạnh đó cũng chính là sự kết hợp giữa kỹ năng, kiến thức, thái độ và cuối cùng là hành vi của họ đối với tiền bạc. OECD Là sự kết hợp của nhận thức, kiến thức, OECD (2012) kỹ năng, thái độ và hành vi thiết yếu để đưa ra quyết định tài chính hiệu quả; cuối cùng đạt được mức độ cao về hiểu biết tài chính cá nhân. 176 Tổ chức Định nghĩa Nguồn Văn phòng quản Là khả năng đưa ra những đánh giá đúng đắn Văn phòng quản lý chi lý chi tiêu Chính và việc sử dụng có hiệu quả nguồn lực tài tiêu Chính phủ Hoa Kỳ phủ Hoa Kỳ chính trong hiện tại và tương lai để quản lý (2012) (GAO) tiền bạc. FINRA Là những hiểu biết căn bản của các nhà đầu FINRA (2003) tư về các nguyên lý, công cụ, tổ chức và điều luật của thị trường. Jump$tart Là khả năng sử dụng kiến thức và kỹ năng để Hội liên hiệp Jump$tart về điều khiển nguồn lực tài chính một cách hiệu hiểu biết tài chính cá nhân quả cho sự đảm bảo về tài chính trong cuộc đời. Chính phủ Úc Là sự hiểu biết về tiền bạc và các khái niệm tài Chính phủ Úc (2014) (ASIC) chính; và khả năng sử dụng kiến thức đó để đưa ra quyết định tài chính một cách hiệu quả. Nguồn: Australian Unity Từ các khái niệm trên có thể hiểu rằng: Dân trí tài chính là tổng hợp nhận thức kiến thức, thái độ và hành vi tài chính cần thiết để có thể đưa ra các quyết định tài chính lành mạnh và cuối cùng đạt được lợi ích tài chính. Nâng cao dân trí tài chính giúp các cá nhân và hộ gia đình hoạch định ngân sách để chi tiêu, tiết kiệm, đề phòng cho những rủi ro và lập kế hoạch tương lai cho cuộc sống. Không chỉ vậy, nâng cao dân trí tài chính còn mang ý nghĩa quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường tài chính và sự phát triển bền vững của toàn xã hội. Dân trí tài chính bao gồm các vấn đề là kiến thức tài chính, thái độ tài chính và hành vi tài chính. Kiến thức tài chính: Gồm kiến thức về các khái niệm tài chính cơ bản (lạm phát, lãi suất kép,… ), hiểu biết các sản phẩm và dịch vụ tài chính, các kỹ năng tài chính cơ bản (thanh toán, mở tài khoản); Hành vi tài chính: Thể hiện thông qua việc quản lý tiền bạc hàng ngày, việc lập kế hoạch dài hạn, mức độ sử dụng và khả năng lựa chọn các sản phẩm tài chính phù hợp cũng như việc tìm kiếm dịch vụ tư vấn tài chính; Thái độ tài chính: Thể hiện qua thái độ với tiết kiệm, thái độ với tương lai, sự tự tin với các kế hoạch khi về hưu, xu hướng tiết kiệm, cho vay. 2. Vai trò của n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính toàn diện Dân trí tài chính Giáo dục tài chính Tài chính Việt Nam Chính sách thúc đẩy tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 189 0 0
-
17 trang 184 0 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tài chính toàn diện
3 trang 171 0 0 -
6 trang 72 0 0
-
Thúc đẩy tài chính toàn diện ở Việt Nam giai đoạn 2021-2025
9 trang 59 0 0 -
Vai trò của thông tin kế toán và kiểm toán trong thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam
3 trang 55 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Bộ ba bất khả thi và lựa chọn chính sách cho Việt Nam
267 trang 51 0 0 -
Ảnh hưởng của dân trí tài chính đến quản lý chi tiêu của sinh viên Việt Nam
17 trang 37 1 0 -
648 trang 36 1 0
-
70 năm Tài chính Việt Nam (1945-2015): Phần 2
260 trang 33 0 0