Nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm thông qua việc xây dựng nề nếp cho học sinh
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 605.99 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là xã hội sẽ có một công dân tương lai mạnh khỏe về thể lực và tinh thần. Đồng thời đó cũng là điều kiện tiên quyết của một tuổi thơ và tuổi vị thành niên tươi vui và hạnh phúc. Học sinh cấp THCS được chăm sóc chu đáo và rèn luyện thường xuyên để phát triển cân đối về thể chất và phát huy tối đa về năng lực tư duy cũng như một đời sống tinh thần phong phú.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm thông qua việc xây dựng nề nếp cho học sinhN©ng cao hiÖu qu¶ cña c«ng t¸c chñ nhiÖm th«ng qua viÖc x©y dùng nÒ nÕp cho häc sinh. MỤC LỤC Nội dung TrangA. ĐẶT VẤN ĐỀ 2I. Cơ sở lí luận 3II. Cơ sở thực tiễn 4III. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu 6IV. Phương pháp nghiên cứu 6V. Phạm vi nghiên cứu 7B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 8I. Mục tiêu giáo dục học sinh các trường trung học cơ sở 8II. Công tác chủ nhiệm 9III. Một số giải pháp thực hiện nhằm xây dựng nề nếp cho học sinh 16IV. Kết quả kiểm nghiệm đề tài 39C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42I. Kết luận 42II. Đề xuất, kiến nghị 43DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Page 1 of 45N©ng cao hiÖu qu¶ cña c«ng t¸c chñ nhiÖm th«ng qua viÖc x©y dùng nÒ nÕp cho häc sinh. A. ĐẶT VẤN ĐỀ Sự nghiệp giáo dục có vị trí quan trọng trong chiến lược xây dựng con người, chiếnlược phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Đảng và Nhà nước xác định mục tiêu của đổimới lần này là: Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đàotạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tậpcủa nhân dân. Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềmnăng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sốngtốt và làm việc hiệu quả. Nhiệm vụ của Ngành giáo dục và đào tạo là đào tạo ra các thế hệ công dân mới, cóđầy đủ tài năng, phẩm chất và bản lĩnh để đưa đất nước ra khỏi tình trạng đói nghèo, tiếnlên đuổi kịp trào lưu phát triển của thế giới. Không thể không đầu tư thỏa đáng cho nhân tốcon người, nhân tố hàng đầu của lực lượng sản xuất. Không thể xây dựng được quan hệmới xã hội chủ nghĩa nếu không nâng cao trình độ học vấn, trình độ tổ chức và quản lý chocán bộ và nhân dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cơ bản, tạo tiền đề phát triển kinh tế xãhội. Thực tiễn đã chỉ ra rằng không có quốc gia nào muốn phát triển kinh tế lại ít đầu tưcho giáo dục. Cuộc chạy đua phát triển kinh tế của thế giới hiện nay là cuộc chạy đua khoahọc và công nghệ, chạy đua về giáo dục và đào tạo, chạy đua về nâng cao chất lượngnguồn lao động. Đối với giáo dục phổ thông nhiệm vụ được đặt ra cho bậc học THCS là “…Tiếp tụcphát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản của nhâncách con người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa có trình độ học vấn THCS và những hiểu biếtban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học THPT, THCN, học nghề hoặc đi vàocuộc sống”. Vấn đề đặt ra là trường THCS có nhiệm vụ giáo dục học sinh phát triển trởthành con người hữu ích cho xã hội và trước tiên là phát triển về mặt nhân cách. Đây lànhiệm vụ hết sức nặng nề của lực lượng giáo dục nói chung và của giáo viên chủ nhiệm(GVCN) nói riêng trong trường THCS. Trong thực tế, có những giáo viên chủ nhiệm đã tốn rất nhiều công sức nhưng chưađạt kết quả như mong muốn, học sinh vẫn chưa ngoan, nề nếp lớp chưa tốt, ý thức tự giácvà tinh thần học tập của học sinh chưa cao. Ở đâu đó vẫn còn có những giáo viên bắt phạthọc trò bằng nhiều hình thức như chép phạt, bắt học sinh đứng phạt hàng loạt trên bảngtrong giờ dạy, đuổi học sinh ra khỏi lớp, dùng roi đánh học trò… mà học sinh vẫn hư, thậmchí còn vô lễ hoặc coi thường thầy cô giáo. Có giáo viên đã đưa ra những hình thức kỉ luậtkhắt khe lạnh lùng, khép học sinh vào nề nếp hoặc bỏ ra rất nhiều thời gian để la mắng,thậm chí còn dùng đến những lời lẽ gay gắt đối với các em, để rồi giờ học trở thành áp lựcvô cùng nặng nề đối với học sinh và thầy cô trở thành đối tượng để học sinh sợ hãi, xa Page 2 of 45N©ng cao hiÖu qu¶ cña c«ng t¸c chñ nhiÖm th«ng qua viÖc x©y dùng nÒ nÕp cho häc sinh.lánh. Vậy làm thế nào để có thể tổ chức, xây dựng được một lớp học vừa có nề nếp tựquản tốt vừa là một tập thể học sinh đoàn kết, có tinh thần học tập và tham gia các hoạtđộng của nhà trường một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm thông qua việc xây dựng nề nếp cho học sinhN©ng cao hiÖu qu¶ cña c«ng t¸c chñ nhiÖm th«ng qua viÖc x©y dùng nÒ nÕp cho häc sinh. MỤC LỤC Nội dung TrangA. ĐẶT VẤN ĐỀ 2I. Cơ sở lí luận 3II. Cơ sở thực tiễn 4III. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu 6IV. Phương pháp nghiên cứu 6V. Phạm vi nghiên cứu 7B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 8I. Mục tiêu giáo dục học sinh các trường trung học cơ sở 8II. Công tác chủ nhiệm 9III. Một số giải pháp thực hiện nhằm xây dựng nề nếp cho học sinh 16IV. Kết quả kiểm nghiệm đề tài 39C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42I. Kết luận 42II. Đề xuất, kiến nghị 43DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Page 1 of 45N©ng cao hiÖu qu¶ cña c«ng t¸c chñ nhiÖm th«ng qua viÖc x©y dùng nÒ nÕp cho häc sinh. A. ĐẶT VẤN ĐỀ Sự nghiệp giáo dục có vị trí quan trọng trong chiến lược xây dựng con người, chiếnlược phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Đảng và Nhà nước xác định mục tiêu của đổimới lần này là: Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đàotạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tậpcủa nhân dân. Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềmnăng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sốngtốt và làm việc hiệu quả. Nhiệm vụ của Ngành giáo dục và đào tạo là đào tạo ra các thế hệ công dân mới, cóđầy đủ tài năng, phẩm chất và bản lĩnh để đưa đất nước ra khỏi tình trạng đói nghèo, tiếnlên đuổi kịp trào lưu phát triển của thế giới. Không thể không đầu tư thỏa đáng cho nhân tốcon người, nhân tố hàng đầu của lực lượng sản xuất. Không thể xây dựng được quan hệmới xã hội chủ nghĩa nếu không nâng cao trình độ học vấn, trình độ tổ chức và quản lý chocán bộ và nhân dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cơ bản, tạo tiền đề phát triển kinh tế xãhội. Thực tiễn đã chỉ ra rằng không có quốc gia nào muốn phát triển kinh tế lại ít đầu tưcho giáo dục. Cuộc chạy đua phát triển kinh tế của thế giới hiện nay là cuộc chạy đua khoahọc và công nghệ, chạy đua về giáo dục và đào tạo, chạy đua về nâng cao chất lượngnguồn lao động. Đối với giáo dục phổ thông nhiệm vụ được đặt ra cho bậc học THCS là “…Tiếp tụcphát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản của nhâncách con người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa có trình độ học vấn THCS và những hiểu biếtban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học THPT, THCN, học nghề hoặc đi vàocuộc sống”. Vấn đề đặt ra là trường THCS có nhiệm vụ giáo dục học sinh phát triển trởthành con người hữu ích cho xã hội và trước tiên là phát triển về mặt nhân cách. Đây lànhiệm vụ hết sức nặng nề của lực lượng giáo dục nói chung và của giáo viên chủ nhiệm(GVCN) nói riêng trong trường THCS. Trong thực tế, có những giáo viên chủ nhiệm đã tốn rất nhiều công sức nhưng chưađạt kết quả như mong muốn, học sinh vẫn chưa ngoan, nề nếp lớp chưa tốt, ý thức tự giácvà tinh thần học tập của học sinh chưa cao. Ở đâu đó vẫn còn có những giáo viên bắt phạthọc trò bằng nhiều hình thức như chép phạt, bắt học sinh đứng phạt hàng loạt trên bảngtrong giờ dạy, đuổi học sinh ra khỏi lớp, dùng roi đánh học trò… mà học sinh vẫn hư, thậmchí còn vô lễ hoặc coi thường thầy cô giáo. Có giáo viên đã đưa ra những hình thức kỉ luậtkhắt khe lạnh lùng, khép học sinh vào nề nếp hoặc bỏ ra rất nhiều thời gian để la mắng,thậm chí còn dùng đến những lời lẽ gay gắt đối với các em, để rồi giờ học trở thành áp lựcvô cùng nặng nề đối với học sinh và thầy cô trở thành đối tượng để học sinh sợ hãi, xa Page 2 of 45N©ng cao hiÖu qu¶ cña c«ng t¸c chñ nhiÖm th«ng qua viÖc x©y dùng nÒ nÕp cho häc sinh.lánh. Vậy làm thế nào để có thể tổ chức, xây dựng được một lớp học vừa có nề nếp tựquản tốt vừa là một tập thể học sinh đoàn kết, có tinh thần học tập và tham gia các hoạtđộng của nhà trường một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Xây dựng nề nếp cho học sinh Nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm Quản lý nhà trường Đổi mới phương pháp giảng dạyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1999 20 0 -
47 trang 932 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 586 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0