Nâng cao hiệu quả dạy – học lịch sử theo Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 256.43 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI (Nghị quyết TW8), để nâng cao hiệu quả dạy – học lịch sử thì chúng ta phải cải tiến nội dung dạy-học và sách giáo khoa Lịch sử Trung học phổ thông (THPT); đổi mới về phương pháp dạy-học, lấy học sinh làm trung tâm; nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên và tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy-học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả dạy – học lịch sử theo Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 24 - Thaùng 11/2014 NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY – HỌC LỊCH SỬ THEO NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 8 KHÓA XI LÊ TÙNG LÂM(*) TÓM TẮT Theo Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI (Nghị quyết TW8), để nâng cao hiệu quả dạy – học lịch sử thì chúng ta phải cải tiến nội dung dạy-học và sách giáo khoa Lịch sử Trung học phổ thông (THPT); đổi mới về phương pháp dạy-học, lấy học sinh làm trung tâm; nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên và tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy-học. Đó là nhiệm vụ chiến lược quan trọng mà Đảng và Nhà nước ta thực hiện một cách triệt để trong thời gian gần đây. Từ khóa: Nghị quyết Trung ương 8 Khóa XI, lịch sử, dạy học lịch sử, phương pháp, trung học phổ thông ABSTRACT According to Resolutions of the Central Conference 8 Course XI, to improve the efficiency of teaching - learning history, we must improve the teaching-learning content and the History Schoolbook Middle School; innovative teaching-learning methods takes student-centered; capacity building for teachers and enhance the application of information technology in teaching and learning. It is an important strategic task that the The Vietnam Communist Party and Statere done thoroughly in recent times. Keywords: Central Conference 8 Course XI, history, teaching history, methods, high education ĐẶT VẤN ĐỀ(*) của giáo viên và học sinh trong quá trình Dạy-học Lịch sử là quá trình giúp học dạy học được tiến hành dưới vai trò chủ sinh tái hiện những sự kiện, những hiện đạo của giáo viên nhằm thực hiện tốt các tượng và nhân vật lịch sử một cách chính nhiệm vụ dạy học. Muốn đạt được điều đó, xác và hiểu được bản chất của nó. Đây là một yếu tố không thể thiếu là phương tiện một vấn đề rất khó khăn của Lịch sử hiện dạy học. nay. Vậy thực trạng việc dạy-học lịch sử Lịch sử là những gì đã diễn ra theo thời như thế nào? Nguyên nhân do đâu và gian trong toàn bộ quá trình phát sinh, phát những biện pháp nào để nâng cao hiệu quả triển của con người và xã hội loài người, là dạy-học Lịch sử? Đó là những vấn đề sẽ bản thân đời sống xã hội qua các giai đoạn được làm rõ trong bài viết. tiến triển khác nhau và cả giới tự nhiên 1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu trong phạm vi những gì có liên quan đến quả dạy-học Lịch sử con người (1, tr.7). Hay nói cách khác, Phương pháp dạy học là tổ hợp các Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá cách thức phối hợp hoạt động thống nhất khứ của xã hội loài người. Do đó, dạy-học Lịch sử là quá trình giáo viên hướng dẫn (*) ThS, Trường Đại học Sài Gòn 72 cho học sinh tìm hiểu những gì đã diễn ra, nay, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 giúp học sinh biết, hiểu quá khứ để rút ra khóa XI (Nghị quyết TW8) về đổi mới căn những bài học kinh nghiệm vận dụng vào bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã xác hiện tại và tương lai. Đó là quá trình giúp định mục tiêu của giáo dục là “tạo chuyển học sinh tái hiện những sự kiện, những biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu hiện tượng và nhân vật lịch sử một cách quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng chính xác, sinh động, tránh hiện tượng hiện tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ đại hoá lịch sử. Vì vậy, việc tiếp cận và tái quốc và nhu cầu học tập của nhân dân. hiện lại Lịch sử trung thực như nó đã từng Giáo dục con người Việt Nam phát triển tồn tại là rất khó khăn. toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, Hiện nay, học sinh phổ thông đang khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu ngày càng quay lưng lại với môn Lịch sử. gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống Số lượng học sinh đăng ký chọn môn Lịch tốt và làm việc hiệu quả”[2]. Để thực hiện sử để thi tốt nghiệp THPT chỉ khoảng 2- mục tiêu đó, việc dạy-học Lịch sử ở trường 5% (3). Thực trạng trên là do nhiều nguyên THPT cũng phải có những chuyển biến nhân khác nhau. Tuy nhiên, quan trọng nhất định. nhất có lẽ là sự khô cứng và thiếu tính hấp Thứ nhất, về nội dung dạy-học và sách dẫn của môn học. Phương pháp giảng dạy giáo khoa, theo Nghị quyết TW8 thì phải môn Lịch sử hiện nay khiến học sinh “xây dựng và chuẩn hóa nội dung giáo dục không ham thích môn học và hình thức phổ thông theo hướng hiện đại, tinh gọn, đọc chép, ghi nhớ kiến thức một chiề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả dạy – học lịch sử theo Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 24 - Thaùng 11/2014 NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY – HỌC LỊCH SỬ THEO NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 8 KHÓA XI LÊ TÙNG LÂM(*) TÓM TẮT Theo Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI (Nghị quyết TW8), để nâng cao hiệu quả dạy – học lịch sử thì chúng ta phải cải tiến nội dung dạy-học và sách giáo khoa Lịch sử Trung học phổ thông (THPT); đổi mới về phương pháp dạy-học, lấy học sinh làm trung tâm; nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên và tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy-học. Đó là nhiệm vụ chiến lược quan trọng mà Đảng và Nhà nước ta thực hiện một cách triệt để trong thời gian gần đây. Từ khóa: Nghị quyết Trung ương 8 Khóa XI, lịch sử, dạy học lịch sử, phương pháp, trung học phổ thông ABSTRACT According to Resolutions of the Central Conference 8 Course XI, to improve the efficiency of teaching - learning history, we must improve the teaching-learning content and the History Schoolbook Middle School; innovative teaching-learning methods takes student-centered; capacity building for teachers and enhance the application of information technology in teaching and learning. It is an important strategic task that the The Vietnam Communist Party and Statere done thoroughly in recent times. Keywords: Central Conference 8 Course XI, history, teaching history, methods, high education ĐẶT VẤN ĐỀ(*) của giáo viên và học sinh trong quá trình Dạy-học Lịch sử là quá trình giúp học dạy học được tiến hành dưới vai trò chủ sinh tái hiện những sự kiện, những hiện đạo của giáo viên nhằm thực hiện tốt các tượng và nhân vật lịch sử một cách chính nhiệm vụ dạy học. Muốn đạt được điều đó, xác và hiểu được bản chất của nó. Đây là một yếu tố không thể thiếu là phương tiện một vấn đề rất khó khăn của Lịch sử hiện dạy học. nay. Vậy thực trạng việc dạy-học lịch sử Lịch sử là những gì đã diễn ra theo thời như thế nào? Nguyên nhân do đâu và gian trong toàn bộ quá trình phát sinh, phát những biện pháp nào để nâng cao hiệu quả triển của con người và xã hội loài người, là dạy-học Lịch sử? Đó là những vấn đề sẽ bản thân đời sống xã hội qua các giai đoạn được làm rõ trong bài viết. tiến triển khác nhau và cả giới tự nhiên 1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu trong phạm vi những gì có liên quan đến quả dạy-học Lịch sử con người (1, tr.7). Hay nói cách khác, Phương pháp dạy học là tổ hợp các Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá cách thức phối hợp hoạt động thống nhất khứ của xã hội loài người. Do đó, dạy-học Lịch sử là quá trình giáo viên hướng dẫn (*) ThS, Trường Đại học Sài Gòn 72 cho học sinh tìm hiểu những gì đã diễn ra, nay, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 giúp học sinh biết, hiểu quá khứ để rút ra khóa XI (Nghị quyết TW8) về đổi mới căn những bài học kinh nghiệm vận dụng vào bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã xác hiện tại và tương lai. Đó là quá trình giúp định mục tiêu của giáo dục là “tạo chuyển học sinh tái hiện những sự kiện, những biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu hiện tượng và nhân vật lịch sử một cách quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng chính xác, sinh động, tránh hiện tượng hiện tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ đại hoá lịch sử. Vì vậy, việc tiếp cận và tái quốc và nhu cầu học tập của nhân dân. hiện lại Lịch sử trung thực như nó đã từng Giáo dục con người Việt Nam phát triển tồn tại là rất khó khăn. toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, Hiện nay, học sinh phổ thông đang khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu ngày càng quay lưng lại với môn Lịch sử. gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống Số lượng học sinh đăng ký chọn môn Lịch tốt và làm việc hiệu quả”[2]. Để thực hiện sử để thi tốt nghiệp THPT chỉ khoảng 2- mục tiêu đó, việc dạy-học Lịch sử ở trường 5% (3). Thực trạng trên là do nhiều nguyên THPT cũng phải có những chuyển biến nhân khác nhau. Tuy nhiên, quan trọng nhất định. nhất có lẽ là sự khô cứng và thiếu tính hấp Thứ nhất, về nội dung dạy-học và sách dẫn của môn học. Phương pháp giảng dạy giáo khoa, theo Nghị quyết TW8 thì phải môn Lịch sử hiện nay khiến học sinh “xây dựng và chuẩn hóa nội dung giáo dục không ham thích môn học và hình thức phổ thông theo hướng hiện đại, tinh gọn, đọc chép, ghi nhớ kiến thức một chiề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghị quyết Trung ương 8 Khóa XI Dạy học lịch sử Nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử Phương pháp dạy học lịch sử Nâng cao năng lực giáo viênTài liệu liên quan:
-
128 trang 62 0 0
-
Dạy học Lịch sử với phương pháp đổi mới: Phần 1 - Trịnh Đình Tùng
108 trang 56 0 0 -
19 trang 47 1 0
-
Dạy học Lịch sử với phương pháp đổi mới: Phần 2 - Trịnh Đình Tùng
147 trang 31 0 0 -
Phương pháp dạy học: Văn kiện Đảng trong dạy - học lịch sử
167 trang 29 0 0 -
141 trang 27 0 0
-
Thuật ngữ lịch sử phổ thông: Phần 1
303 trang 26 0 0 -
Chuyên đề: Bồi dưỡng học sinh lớp 9 ôn thi vào lớp 10 phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1939 đến năm 1946
15 trang 22 0 0 -
Sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông
6 trang 20 0 0 -
Nhận thức và xác định kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông
10 trang 20 0 0