Nâng cao hiệu quả học tiếng Nhật bằng phương pháp bản đồ tư duy
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.89 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Nâng cao hiệu quả học tiếng Nhật bằng phương pháp bản đồ tư duy" nhằm hệ thống hóa kiến thức đã học, ghi nhớ từ vựng cũng như nội dung bài đọc hiểu; từ đó nâng cao trình độ tiếng Nhật. Hơn hết, bản đồ tư duy giúp sinh viên hứng thú với việc học tiếng Nhật hơn, đồng thời tạo động lực cho giảng viên không ngừng nghiên cứu, đào sâu kiến thức để nâng cao chất lượng giảng dạy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả học tiếng Nhật bằng phương pháp bản đồ tư duyTạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 23 - 5/2023: 23-30 23DOI: h ps://doi.org/10.59294/HIUJS.23.2023.334Nâng cao hiệu quả học ếng Nhật bằng phương phápbản đồ tư duy Hồ Lê Thị Xuân Trinh và Nguyễn Minh Hưng Trường Đại học Quốc tế Hồng BàngTÓM TẮTPhương pháp bản đồ tư duy giúp cho người học đạt hiệu quả như là ghi nhớ từ vựng ếng Nhật, tóm tắt bàiđọc, hệ thống hóa kiến thức đã học v.v. Bản đồ tư duy là giáo cụ hỗ trợ người học ếng Nhật nói chung, sinhviên Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng và Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc giaTPHCM) nói riêng, nhằm hệ thống hóa kiến thức đã học, ghi nhớ từ vựng cũng như nội dung bài đọc hiểu; từđó nâng cao trình độ ếng Nhật. Hơn hết, bản đồ tư duy giúp sinh viên hứng thú với việc học ếng Nhậthơn, đồng thời tạo động lực cho giảng viên không ngừng nghiên cứu, đào sâu kiến thức để nâng cao chấtlượng giảng dạy.Từ khóa: phương pháp bản đồ tư duy, Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng, Trường Đại học Khoa học Xã hộivà Nhân văn, nâng cao trình độ ếng Nhật, chất lượng giảng dạy1. ĐẶT VẤN ĐỀNhư chúng ta có thể đã biết, bản đồ tư duy xấu hổ và cho rằng “Dạo này trí nhớ của mình tệ(BĐTD) của Tony Buzan được hình thành nhờ quá... Mình đã già rồi sao...” Nếu trong chúng taquá trình nghiên cứu về “việc ghi nhớ”. Trên có ai đó nghĩ như vậy, thì hãy suy nghĩ lại. Chúngthực tế, bằng cách tạo một BĐTD sử dụng màu ta vốn có một bộ não tuyệt vời, việc “mất trí nhớsắc và hình ảnh, thì mọi thứ được ghi nhớ dễ đột xuất” như vậy nhiều khi là do bộ não chúngdàng hơn nhiều. Tuy nhiên, BĐTD về kỹ năng ghi ta không được sử dụng đúng cách. BĐTD để ghinhớ thì không chỉ là học về việc ghi nhớ mà còn nhớ là một cách để khám phá khả năng vô hạnnhiều hơn thế. Về BĐTD, đầu ên, là việc nắm rõ của riêng mỗi người. Việc học bằng phươngcác nguyên tắc của “bộ nhớ”, sau đó hiểu sâu pháp BĐTD để sử dụng bộ não một cách tự nhiênhơn về “cách tư duy của bộ não” và cuối cùng, theo bản chất của nó là một cách học thú vị,chúng ta có được một cách ghi nhớ độc đáo. Đây đáng khuyến khích như chúng tôi sẽ trình bàylà kết quả sau nhiều năm nghiên cứu của Tony dưới đây.Buzan. Sự vật và sự việc trên thế giới này thì cómuôn hình vạn trạng. Nhưng qua BĐTD, chúng 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄNta có thể ghi nhớ dễ dàng và có hệ thống. Có thể 2.1. Cơ sở thực ễnnói, đây là một phương pháp vận hành tự nhiên Theo khảo sát 3 năm 1 lần của Quỹ Giao lưu Quốccủa não bộ. tế Nhật Bản tháng 9 năm 2021, số người học ếng Nhật tại Việt Nam là 174,000 người, trong đóTheo tài liệu nghiên cứu của Trường MindMap 31,200 người là sinh viên đại học, 26,200 người làSchool trong sách giáo khoa viết về BĐTDマイ học sinh trung học phổ thông và trung học cơ sở,ンドマップの教科書 [1] ngay cả sau khi rời 2,000 người học sinh ểu học, 115,000 người làkhỏi ghế Nhà trường, chúng ta cũng có rất nhiều học viên từ các trường có ếng và trung tâm đàothứ, nhiều nh huống buộc phải nhớ và ghi nhớ. tạo thực tập sinh. Để đáp ứng nhu cầu ngày càngChưa kể đến các kỳ thi kiểm tra trình độ và học tăng và nâng cao chất lượng của việc học ếngtập để nâng cao kiến thức chuyên môn, luôn có Nhật, Quỹ Giao lưu Quốc tế Nhật Bản đang phốinhững điều cần nhớ trong cuộc sống, trong công hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam, các cơ sởviệc hàng ngày. Có lúc chúng ta nghĩ mãi mà vẫn giáo dục ở địa phương, các cơ quan giáo dục nhưkhông nhớ tên của một người quen, rồi cảm thấy các trường đại học triển khai nhiều chương trìnhTác giả liên hệ: ThS. Hồ Lê Thị Xuân TrinhEmail: trinhhltx@hiu.vnHong Bang Interna onal University Journal of Science ISSN: 2615 - 968624 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 23 - 5/2023: 23-30hợp tác để mở rộng việc dạy ếng Nhật tại các bằng BĐTD.trường học phổ thông ở Việt Nam [2]. - Tổng quan về hệ thống công việc và tầm nhìn của2.2. Cơ sở lý thuyết chúng ta trên một BĐTD.Bản đồ tư duy (mind map) được sáng tạo bởi tác - Tạo kế họach hàng năm, kế họach hàng tháng, kếgiả, nhà tâm lý người Anh - Tony Buzan (1942 – họach hàng tuần, v.v. bằng BĐTD.2019). Ông hiện là tác giả của 92 đầu sác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả học tiếng Nhật bằng phương pháp bản đồ tư duyTạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 23 - 5/2023: 23-30 23DOI: h ps://doi.org/10.59294/HIUJS.23.2023.334Nâng cao hiệu quả học ếng Nhật bằng phương phápbản đồ tư duy Hồ Lê Thị Xuân Trinh và Nguyễn Minh Hưng Trường Đại học Quốc tế Hồng BàngTÓM TẮTPhương pháp bản đồ tư duy giúp cho người học đạt hiệu quả như là ghi nhớ từ vựng ếng Nhật, tóm tắt bàiđọc, hệ thống hóa kiến thức đã học v.v. Bản đồ tư duy là giáo cụ hỗ trợ người học ếng Nhật nói chung, sinhviên Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng và Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc giaTPHCM) nói riêng, nhằm hệ thống hóa kiến thức đã học, ghi nhớ từ vựng cũng như nội dung bài đọc hiểu; từđó nâng cao trình độ ếng Nhật. Hơn hết, bản đồ tư duy giúp sinh viên hứng thú với việc học ếng Nhậthơn, đồng thời tạo động lực cho giảng viên không ngừng nghiên cứu, đào sâu kiến thức để nâng cao chấtlượng giảng dạy.Từ khóa: phương pháp bản đồ tư duy, Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng, Trường Đại học Khoa học Xã hộivà Nhân văn, nâng cao trình độ ếng Nhật, chất lượng giảng dạy1. ĐẶT VẤN ĐỀNhư chúng ta có thể đã biết, bản đồ tư duy xấu hổ và cho rằng “Dạo này trí nhớ của mình tệ(BĐTD) của Tony Buzan được hình thành nhờ quá... Mình đã già rồi sao...” Nếu trong chúng taquá trình nghiên cứu về “việc ghi nhớ”. Trên có ai đó nghĩ như vậy, thì hãy suy nghĩ lại. Chúngthực tế, bằng cách tạo một BĐTD sử dụng màu ta vốn có một bộ não tuyệt vời, việc “mất trí nhớsắc và hình ảnh, thì mọi thứ được ghi nhớ dễ đột xuất” như vậy nhiều khi là do bộ não chúngdàng hơn nhiều. Tuy nhiên, BĐTD về kỹ năng ghi ta không được sử dụng đúng cách. BĐTD để ghinhớ thì không chỉ là học về việc ghi nhớ mà còn nhớ là một cách để khám phá khả năng vô hạnnhiều hơn thế. Về BĐTD, đầu ên, là việc nắm rõ của riêng mỗi người. Việc học bằng phươngcác nguyên tắc của “bộ nhớ”, sau đó hiểu sâu pháp BĐTD để sử dụng bộ não một cách tự nhiênhơn về “cách tư duy của bộ não” và cuối cùng, theo bản chất của nó là một cách học thú vị,chúng ta có được một cách ghi nhớ độc đáo. Đây đáng khuyến khích như chúng tôi sẽ trình bàylà kết quả sau nhiều năm nghiên cứu của Tony dưới đây.Buzan. Sự vật và sự việc trên thế giới này thì cómuôn hình vạn trạng. Nhưng qua BĐTD, chúng 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄNta có thể ghi nhớ dễ dàng và có hệ thống. Có thể 2.1. Cơ sở thực ễnnói, đây là một phương pháp vận hành tự nhiên Theo khảo sát 3 năm 1 lần của Quỹ Giao lưu Quốccủa não bộ. tế Nhật Bản tháng 9 năm 2021, số người học ếng Nhật tại Việt Nam là 174,000 người, trong đóTheo tài liệu nghiên cứu của Trường MindMap 31,200 người là sinh viên đại học, 26,200 người làSchool trong sách giáo khoa viết về BĐTDマイ học sinh trung học phổ thông và trung học cơ sở,ンドマップの教科書 [1] ngay cả sau khi rời 2,000 người học sinh ểu học, 115,000 người làkhỏi ghế Nhà trường, chúng ta cũng có rất nhiều học viên từ các trường có ếng và trung tâm đàothứ, nhiều nh huống buộc phải nhớ và ghi nhớ. tạo thực tập sinh. Để đáp ứng nhu cầu ngày càngChưa kể đến các kỳ thi kiểm tra trình độ và học tăng và nâng cao chất lượng của việc học ếngtập để nâng cao kiến thức chuyên môn, luôn có Nhật, Quỹ Giao lưu Quốc tế Nhật Bản đang phốinhững điều cần nhớ trong cuộc sống, trong công hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam, các cơ sởviệc hàng ngày. Có lúc chúng ta nghĩ mãi mà vẫn giáo dục ở địa phương, các cơ quan giáo dục nhưkhông nhớ tên của một người quen, rồi cảm thấy các trường đại học triển khai nhiều chương trìnhTác giả liên hệ: ThS. Hồ Lê Thị Xuân TrinhEmail: trinhhltx@hiu.vnHong Bang Interna onal University Journal of Science ISSN: 2615 - 968624 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 23 - 5/2023: 23-30hợp tác để mở rộng việc dạy ếng Nhật tại các bằng BĐTD.trường học phổ thông ở Việt Nam [2]. - Tổng quan về hệ thống công việc và tầm nhìn của2.2. Cơ sở lý thuyết chúng ta trên một BĐTD.Bản đồ tư duy (mind map) được sáng tạo bởi tác - Tạo kế họach hàng năm, kế họach hàng tháng, kếgiả, nhà tâm lý người Anh - Tony Buzan (1942 – họach hàng tuần, v.v. bằng BĐTD.2019). Ông hiện là tác giả của 92 đầu sác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học tiếng Nhật Nâng cao hiệu quả học tiếng Nhật Phương pháp bản đồ tư duy Phương pháp ghi nhớ từ vựng tiếng Nhật Biện pháp nâng cao trình độ tiếng NhậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp học từ vựng tiếng Nhật
5 trang 175 0 0 -
Từ điển Nhật - Việt, Việt - Nhật
1468 trang 34 0 0 -
6 trang 34 0 0
-
Ngữ pháp tiếng Nhật hiện đại: Phần 2
145 trang 32 0 0 -
Khảo sát việc học từ vựng tiếng Nhật lĩnh vực IT của người Việt Nam ở trình độ trung cấp
17 trang 28 0 0 -
Hướng dẫn cách đọc viết tiếng Nhật
312 trang 26 0 0 -
287 trang 23 0 0
-
Giao tiếp tiếng Nhật trong sinh hoạt hằng ngày: Phần 2
38 trang 23 0 0 -
Ngữ pháp tiếng Nhật hiện đại: Phần 1
135 trang 23 0 0 -
Áp dụng thuyết đa trí tuệ trong việc dạy và học tiếng Nhật hiện đại
7 trang 19 0 0