Nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy các học phần lý luận chính trị cho sinh viên
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 311.21 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy các học phần lý luận chính trị cho sinh viên này phân tích sự cần thiết khách quan trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy các học phần lý luận chính trị cho sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy các học phần lý luận chính trị cho sinh viên NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY CÁC HỌC PHẦN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO SINH VIÊN NGUYỄN HỮU LỢI Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế Tóm tắt: Bài viết này phân tích sự cần thiết khách quan trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy các học phần lý luận chính trị cho sinh viên. Trên cơ sở đánh giá những ưu điểm, thuận lợi cũng như những khó khăn, nhược điểm, nghiên cứu đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy các học phần lý luận chính trị cho sinh viên. Từ khoá: hiệu quả, ứng dụng, công nghệ thông tin, giảng dạy lý luận chính trị, sinh viên.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Công nghệ thông tin (CNTT) là một thành tựu lớn của cuộc cách mạng khoa họccông nghệ hiện đại. Nó thâm nhập và chi phối hầu hết các lĩnh vực nghiên cứu khoahọc, ứng dụng công nghệ trong sản xuất, giáo dục, đào tạo và các hoạt động chính trị, xãhội khác. Trong giáo dục - đào tạo, CNTT được sử dụng vào tất cả các môn học tựnhiên, kỹ thuật, xã hội và nhân văn. Hiệu quả rõ rệt là chất lượng giáo dục tăng lên cảvề mặt lý thuyết và thực hành. Với lượng kiến thức lớn, mang tính khái quát và trừu tượng hóa cao của các mônlý luận chính trị (LLCT) thì việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy sẽ giúp giảng viên cómột công cụ hỗ trợ rất đắc lực trong việc truyền tải kiến thức cũng như người học có cáinhìn trực quan, sinh động hơn, tránh được sự nhàm chán và khô khan trong quá trìnhtiếp thu các tri thức mới.2. NỘI DUNG2.1. Sự cần thiết khách quan của việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy các học phần LLCT cho sinh viên Ứng dụng CNTT vào dạy học là một xu hướng hiện đại hóa quá trình dạy và học,làm thay đổi cách dạy và cách học, giúp người học tham gia học tập một cách chủ động,tích cực và sáng tạo, tăng cường tính trực quan, góp phần nâng cao chất lượng lĩnh hộivà nắm vững kiến thức, phát triển năng lực tư duy độc lập, sáng tạo của người học. Đáp ứng yêu cầu của việc chuyển mô hình đào tạo từ niên chế sang tín chỉ Trước đây, trong đào tạo theo mô hình niên chế thì việc giảng dạy LLCT ở bậcđại học chủ yếu theo phương pháp dạy học truyền thống “thầy đọc, trò ghi” một cáchthụ động, chưa thực sự gây hứng thú và phát huy tính tích cực, chủ động của người học. 317TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ 2017 Hiện nay, trong đào tạo theo mô hình tín chỉ với vị trí trung tâm đã được hoán đổitừ “thầy” sang “trò”, lấy “tự học làm cốt” thì vấn đề đặt ra là phải làm sao phát huyđược tính tích cực, chủ động của người học. Đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực, chủ động Trong xu thế đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo hiện nay cùng với đổimới về chương trình, nội dung, giáo trình… thì vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạylà vấn đề hết sức quan trọng đang đặt ra cho đội ngũ giảng viên trong quá trình giảngdạy, nhất là giảng dạy LLCT vốn “trừu tượng”, “khô khan”… Để có thể truyền tải kiến thức cho người học một cách hiệu quả với không khí nhẹnhàng, đòi hỏi giảng viên phải luôn biết khai thác và sử dụng các trang thiết bị hiện đạilàm “công cụ hỗ trợ” cho quá trình dạy học. Còn người học với tư cách là “diễn viênchính” giữ vai trò trung tâm trong quá trình dạy học phải tích cực, chủ động, sáng tạo,biết phối hợp chặt chẽ với giảng viên trong quá trình lĩnh hội tri thức thông qua cácphương tiện dạy học hiện đại liên quan đến CNTT như mạng Internet, truyền hình trựctuyến, máy vi tính, máy tính xách tay... nghĩa là CNTT là công cụ không thể thiếu trongquá trình dạy học hiện đại. Đa dạng hóa phương thức tương tác giữa giảng viên và người học Thay vì việc tương tác giữa giảng viên và người học diễn ra một cách truyềnthống trên lớp học như trước đây, với việc ứng dụng các thành tựu của CNTT vào giảngdạy LLCT, giảng viên và người học sẽ có nhiều phương thức mới, hiện đại và năngđộng hơn trong việc tiếp nhận và xử lý các thông tin. Khi đảm nhiệm giảng dạy ở một lớp học phần hoặc một nhóm tín chỉ, giảng viênsẽ chủ động lập một địa chỉ email chung hoặc một trang, nhóm Facebook kín (Fanpage,Group)… cho cả nhóm. Sau đó công khai tên đăng nhập (username) và mật khẩu(password) cho các thành viên của lớp. Theo đó, tất cả các thông tin liên quan đến lịchgiảng dạy, kế hoạch học tập, thảo luận, các tài liệu học tập tham khảo… cũng như cácvấn đề thắc mắc của sinh viên sẽ được công bố trên các phương thức tương tác này.Nhờ vậy, giảng viên và người học có thể dễ dàng và thuận tiện trong việc tiếp cận cácthông tin mới liên qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy các học phần lý luận chính trị cho sinh viên NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY CÁC HỌC PHẦN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO SINH VIÊN NGUYỄN HỮU LỢI Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế Tóm tắt: Bài viết này phân tích sự cần thiết khách quan trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy các học phần lý luận chính trị cho sinh viên. Trên cơ sở đánh giá những ưu điểm, thuận lợi cũng như những khó khăn, nhược điểm, nghiên cứu đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy các học phần lý luận chính trị cho sinh viên. Từ khoá: hiệu quả, ứng dụng, công nghệ thông tin, giảng dạy lý luận chính trị, sinh viên.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Công nghệ thông tin (CNTT) là một thành tựu lớn của cuộc cách mạng khoa họccông nghệ hiện đại. Nó thâm nhập và chi phối hầu hết các lĩnh vực nghiên cứu khoahọc, ứng dụng công nghệ trong sản xuất, giáo dục, đào tạo và các hoạt động chính trị, xãhội khác. Trong giáo dục - đào tạo, CNTT được sử dụng vào tất cả các môn học tựnhiên, kỹ thuật, xã hội và nhân văn. Hiệu quả rõ rệt là chất lượng giáo dục tăng lên cảvề mặt lý thuyết và thực hành. Với lượng kiến thức lớn, mang tính khái quát và trừu tượng hóa cao của các mônlý luận chính trị (LLCT) thì việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy sẽ giúp giảng viên cómột công cụ hỗ trợ rất đắc lực trong việc truyền tải kiến thức cũng như người học có cáinhìn trực quan, sinh động hơn, tránh được sự nhàm chán và khô khan trong quá trìnhtiếp thu các tri thức mới.2. NỘI DUNG2.1. Sự cần thiết khách quan của việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy các học phần LLCT cho sinh viên Ứng dụng CNTT vào dạy học là một xu hướng hiện đại hóa quá trình dạy và học,làm thay đổi cách dạy và cách học, giúp người học tham gia học tập một cách chủ động,tích cực và sáng tạo, tăng cường tính trực quan, góp phần nâng cao chất lượng lĩnh hộivà nắm vững kiến thức, phát triển năng lực tư duy độc lập, sáng tạo của người học. Đáp ứng yêu cầu của việc chuyển mô hình đào tạo từ niên chế sang tín chỉ Trước đây, trong đào tạo theo mô hình niên chế thì việc giảng dạy LLCT ở bậcđại học chủ yếu theo phương pháp dạy học truyền thống “thầy đọc, trò ghi” một cáchthụ động, chưa thực sự gây hứng thú và phát huy tính tích cực, chủ động của người học. 317TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ 2017 Hiện nay, trong đào tạo theo mô hình tín chỉ với vị trí trung tâm đã được hoán đổitừ “thầy” sang “trò”, lấy “tự học làm cốt” thì vấn đề đặt ra là phải làm sao phát huyđược tính tích cực, chủ động của người học. Đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực, chủ động Trong xu thế đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo hiện nay cùng với đổimới về chương trình, nội dung, giáo trình… thì vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạylà vấn đề hết sức quan trọng đang đặt ra cho đội ngũ giảng viên trong quá trình giảngdạy, nhất là giảng dạy LLCT vốn “trừu tượng”, “khô khan”… Để có thể truyền tải kiến thức cho người học một cách hiệu quả với không khí nhẹnhàng, đòi hỏi giảng viên phải luôn biết khai thác và sử dụng các trang thiết bị hiện đạilàm “công cụ hỗ trợ” cho quá trình dạy học. Còn người học với tư cách là “diễn viênchính” giữ vai trò trung tâm trong quá trình dạy học phải tích cực, chủ động, sáng tạo,biết phối hợp chặt chẽ với giảng viên trong quá trình lĩnh hội tri thức thông qua cácphương tiện dạy học hiện đại liên quan đến CNTT như mạng Internet, truyền hình trựctuyến, máy vi tính, máy tính xách tay... nghĩa là CNTT là công cụ không thể thiếu trongquá trình dạy học hiện đại. Đa dạng hóa phương thức tương tác giữa giảng viên và người học Thay vì việc tương tác giữa giảng viên và người học diễn ra một cách truyềnthống trên lớp học như trước đây, với việc ứng dụng các thành tựu của CNTT vào giảngdạy LLCT, giảng viên và người học sẽ có nhiều phương thức mới, hiện đại và năngđộng hơn trong việc tiếp nhận và xử lý các thông tin. Khi đảm nhiệm giảng dạy ở một lớp học phần hoặc một nhóm tín chỉ, giảng viênsẽ chủ động lập một địa chỉ email chung hoặc một trang, nhóm Facebook kín (Fanpage,Group)… cho cả nhóm. Sau đó công khai tên đăng nhập (username) và mật khẩu(password) cho các thành viên của lớp. Theo đó, tất cả các thông tin liên quan đến lịchgiảng dạy, kế hoạch học tập, thảo luận, các tài liệu học tập tham khảo… cũng như cácvấn đề thắc mắc của sinh viên sẽ được công bố trên các phương thức tương tác này.Nhờ vậy, giảng viên và người học có thể dễ dàng và thuận tiện trong việc tiếp cận cácthông tin mới liên qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giảng dạy lý luận chính trị Năng lực tư duy độc lập Giảng dạy theo hướng tích cực Nâng cao chất lượng giáo dục Đổi mới giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích trắc lượng thư mục (Bibliometrics) trong nghiên cứu khoa học
12 trang 431 2 0 -
5 trang 234 0 0
-
9 trang 161 0 0
-
11 trang 109 0 0
-
5 trang 97 0 0
-
8 trang 96 0 0
-
120 trang 95 1 0
-
30 trang 94 2 0
-
5 trang 91 0 0
-
189 trang 89 0 0