Nâng cao khả năng khởi nghiệp của sinh viên khối ngành kinh tế tại các Trường Đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 207.32 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với định lượng nhằm xác định các nhân tố tác động đến khả năng khởi nghiệp của sinh viên khối ngành kinh tế tại các trường đại học ngoài công lập tại TP.HCM. Kết quả nghiên cứu đã xác định có 5 nhân tố đều tác động cùng chiều đến khả năng khởi nghiệp của sinh viên, đó là: tính cách, kinh nghiệm và trải nghiệm, gia đình và bạn bè, giáo dục, đào tạo và nguồn vốn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao khả năng khởi nghiệp của sinh viên khối ngành kinh tế tại các Trường Đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh NÂNG CAO KHẢ NĂNG KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Khả Vy, Nguyễn Lý Thùy Trang, Lê Thiện Quát, Lê Vỉ Khan, Nguyễn Minh Thế Khoa Tài chính - Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: PGS.TS. Tr n Văn TùngTÓM TẮTKhởi nghiệp là một bước tất yếu của một người khi bắt đầu bước vào kinh doanh. Với bối cảnh hiệnnay, với sự hội nhập quốc tế, xu hướng toàn cầu hóa của tất cả quốc gia, Việt Nam cũng đang từngbước chuyển mình theo nền kinh tế thị trường đó vừa là cơ hội và vừa là thử thách cho các thanhnhiên hiện nay khởi nghiệp. Tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với địnhlượng nhằm xác định các nhân tố tác động đến khả năng khởi nghiệp của sinh viên khối ngànhkinh tế tại các trường đại học ngoài công lập tại TP.HCM. Kết quả nghiên cứu đã xác định có 5nhân tố đều tác động cùng chiều đến khả năng khởi nghiệp của sinh viên, đó là: tính cách, kinhnghiệm và trải nghiệm, gia đình và bạn bè, giáo dục, đào tạo và nguồn vốn.Từ khóa: Khả năng khởi nghiệp, khối ngành kinh tế, sinh viên, nhân tố tác động.1 ĐẶT VẤN ĐỀTrong những năm gần đây, ở Thành phố Hồ Chí Minh mặc dù trên các phương tiện thông tin đạichúng và một số trường đại học cũng đã xuất hiện chương trình về khởi nghiệp nhưng ảnh hưởngcủa nó đến sinh viên và xã hội chưa cao vì chỉ giải quyết được phần ngọn là tạo điều kiện cho cácdanh nghiệp tương lai thể hiện ý tưởng kinh doanh mà chưa xem xét đến động cơ hình thành ýđịnh khởi nghiệp.Môi trường kinh doanh ở Việt Nam đang ngày càng được cải thiện nhờ các nỗ lực của Chính phủ.Bên cạnh đó, nhiều chương trình, chính sách và quỹ hỗ trợ khởi nghiệp được xây dựng để thúc đẩyphong trào khởi nghiệp ở Việt Nam và tiêu biểu là ở TP.HCM. Kết quả này đã giúp sinh viên có thêmnhiều cơ hội và khả năng để khởi nghiệp thành công. Ngày càng có nhiều sinh viên tham gia vàokhởi nghiệp để thành lập ra các dự án kinh doanh. Doanh nhân ngày nay đang ngày càng nhậnđược sự tôn trọng của xã hội. Chính những nhận thức tích cực này sẽ góp phần giúp thúc đẩy việckhởi sự kinh doanh và giúp các doanh nhân tại TP.HCM có điều kiện để phát triển tốt hơn.Xuất phát từ quan điểm đó, có thể nói nâng cao khả năng khởi nghiệp cho sinh viên ở các TrườngĐại học là một nhiệm vụ hết sức cần thiết nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, giữ vững định hướngnghề nghiệp cho sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng GD-ĐT. Từ thực tế trên, nhóm tác giả đãchọn và nghiên cứu đề tài “Nâng cao khả năng khởi nghiệp của sinh viên khối ngành kinh tế tại các1152trường đại học ngoài công lập tại TP.HCM” nhằm mục đích đề xuất các giải pháp nhằm nâng caokhả năng khởi nghiệp của sinh viên.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT2.1 Các lý thuyếtKhởi nghiệp là việc ấp ủ một công việc kinh doanh riêng, thường thì bạn sẽ thành lập một doanhnghiệp mà tại đó bạn là người quản lý, là người sáng lập hoặc đồng sáng lập. Việc cung cấpnhững sản phẩm mới, dịch vụ mới hay thậm chí kinh doanh những mặt hàng đã có mặt trên thịtrường nhưng theo ý tưởng có riêng mình đều được gọi là khởi nghiệp.Theo Tiến sĩ Patrick Khor, Nhà sáng lập kiêm CEO của iBosses Singapore, 5 bước cơ bản của quytrình khởi nghiệp bao gồm:Bước 1: Truyền lửa;Bước 2: Trang bị kiến thức về khởi nghiệp;Bước 3: Lập doanh nghiệp sản xuất và phân phối hàng hóa trên thị trường;Bước 4: Phát triển mô hình trên toàn cầu;Bước 5: Doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.Theo Trần Văn Tùng và cộng sự (2016), khởi nghiệp là quá trình tạo ra một lĩnh vực hoạt động mớicho riêng mình. Qua đó bạn có thể thuê các nhân viên về làm việc cho bạn và bạn là người quản lýcông ty, doanh nghiệp của mình. Khởi nghiệp mang lại rất nhiều giá trị cho bản thân cũng nhưnhiều lợi ích cho xã hội, cho người lao động. Thời hiện đại, khởi nghiệp đôi khi được nói trong nghĩahẹp hơn là bắt đầu sự nghiệp nhưng bằng cách tạo dựng doanh nghiệp làm chủ nó và cung cấpđến người dùng những sản phẩm dịch vụ trong điều kiện không chắc chắn.Ở một khía cạnh khác, thì Đỗ Thị Hoa Liên (2016) cho rằng nhà khởi nghiệp thường bắt đầu từ chínhtúi tiền của người sáng lập gia đình và bạn bè hoặc gọi vốn từ cộng đồng. Nhưng thường thì cácsản phầm này thường được quy định ở 2 đặc điểm nổi bật. Đó là tính đột phá và tính tăng trưởng.Tính đột phá trong công ty khởi nghiệp thể hiện ở sản phẩm của họ là chưa có tiền lệ xuất hiện trênthị trường hoặc tạo ra một giá trị tốt hơn với những sản phẩm có sẵn. Trong thực tế, bạn vẫn nhìnthấy những thiết bị thông minh đo lường sức khỏe hay những mô hình kinh doanh mới hoặc mộtloại công nghệ mới như 3D,... Tất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao khả năng khởi nghiệp của sinh viên khối ngành kinh tế tại các Trường Đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh NÂNG CAO KHẢ NĂNG KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Khả Vy, Nguyễn Lý Thùy Trang, Lê Thiện Quát, Lê Vỉ Khan, Nguyễn Minh Thế Khoa Tài chính - Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: PGS.TS. Tr n Văn TùngTÓM TẮTKhởi nghiệp là một bước tất yếu của một người khi bắt đầu bước vào kinh doanh. Với bối cảnh hiệnnay, với sự hội nhập quốc tế, xu hướng toàn cầu hóa của tất cả quốc gia, Việt Nam cũng đang từngbước chuyển mình theo nền kinh tế thị trường đó vừa là cơ hội và vừa là thử thách cho các thanhnhiên hiện nay khởi nghiệp. Tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với địnhlượng nhằm xác định các nhân tố tác động đến khả năng khởi nghiệp của sinh viên khối ngànhkinh tế tại các trường đại học ngoài công lập tại TP.HCM. Kết quả nghiên cứu đã xác định có 5nhân tố đều tác động cùng chiều đến khả năng khởi nghiệp của sinh viên, đó là: tính cách, kinhnghiệm và trải nghiệm, gia đình và bạn bè, giáo dục, đào tạo và nguồn vốn.Từ khóa: Khả năng khởi nghiệp, khối ngành kinh tế, sinh viên, nhân tố tác động.1 ĐẶT VẤN ĐỀTrong những năm gần đây, ở Thành phố Hồ Chí Minh mặc dù trên các phương tiện thông tin đạichúng và một số trường đại học cũng đã xuất hiện chương trình về khởi nghiệp nhưng ảnh hưởngcủa nó đến sinh viên và xã hội chưa cao vì chỉ giải quyết được phần ngọn là tạo điều kiện cho cácdanh nghiệp tương lai thể hiện ý tưởng kinh doanh mà chưa xem xét đến động cơ hình thành ýđịnh khởi nghiệp.Môi trường kinh doanh ở Việt Nam đang ngày càng được cải thiện nhờ các nỗ lực của Chính phủ.Bên cạnh đó, nhiều chương trình, chính sách và quỹ hỗ trợ khởi nghiệp được xây dựng để thúc đẩyphong trào khởi nghiệp ở Việt Nam và tiêu biểu là ở TP.HCM. Kết quả này đã giúp sinh viên có thêmnhiều cơ hội và khả năng để khởi nghiệp thành công. Ngày càng có nhiều sinh viên tham gia vàokhởi nghiệp để thành lập ra các dự án kinh doanh. Doanh nhân ngày nay đang ngày càng nhậnđược sự tôn trọng của xã hội. Chính những nhận thức tích cực này sẽ góp phần giúp thúc đẩy việckhởi sự kinh doanh và giúp các doanh nhân tại TP.HCM có điều kiện để phát triển tốt hơn.Xuất phát từ quan điểm đó, có thể nói nâng cao khả năng khởi nghiệp cho sinh viên ở các TrườngĐại học là một nhiệm vụ hết sức cần thiết nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, giữ vững định hướngnghề nghiệp cho sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng GD-ĐT. Từ thực tế trên, nhóm tác giả đãchọn và nghiên cứu đề tài “Nâng cao khả năng khởi nghiệp của sinh viên khối ngành kinh tế tại các1152trường đại học ngoài công lập tại TP.HCM” nhằm mục đích đề xuất các giải pháp nhằm nâng caokhả năng khởi nghiệp của sinh viên.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT2.1 Các lý thuyếtKhởi nghiệp là việc ấp ủ một công việc kinh doanh riêng, thường thì bạn sẽ thành lập một doanhnghiệp mà tại đó bạn là người quản lý, là người sáng lập hoặc đồng sáng lập. Việc cung cấpnhững sản phẩm mới, dịch vụ mới hay thậm chí kinh doanh những mặt hàng đã có mặt trên thịtrường nhưng theo ý tưởng có riêng mình đều được gọi là khởi nghiệp.Theo Tiến sĩ Patrick Khor, Nhà sáng lập kiêm CEO của iBosses Singapore, 5 bước cơ bản của quytrình khởi nghiệp bao gồm:Bước 1: Truyền lửa;Bước 2: Trang bị kiến thức về khởi nghiệp;Bước 3: Lập doanh nghiệp sản xuất và phân phối hàng hóa trên thị trường;Bước 4: Phát triển mô hình trên toàn cầu;Bước 5: Doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.Theo Trần Văn Tùng và cộng sự (2016), khởi nghiệp là quá trình tạo ra một lĩnh vực hoạt động mớicho riêng mình. Qua đó bạn có thể thuê các nhân viên về làm việc cho bạn và bạn là người quản lýcông ty, doanh nghiệp của mình. Khởi nghiệp mang lại rất nhiều giá trị cho bản thân cũng nhưnhiều lợi ích cho xã hội, cho người lao động. Thời hiện đại, khởi nghiệp đôi khi được nói trong nghĩahẹp hơn là bắt đầu sự nghiệp nhưng bằng cách tạo dựng doanh nghiệp làm chủ nó và cung cấpđến người dùng những sản phẩm dịch vụ trong điều kiện không chắc chắn.Ở một khía cạnh khác, thì Đỗ Thị Hoa Liên (2016) cho rằng nhà khởi nghiệp thường bắt đầu từ chínhtúi tiền của người sáng lập gia đình và bạn bè hoặc gọi vốn từ cộng đồng. Nhưng thường thì cácsản phầm này thường được quy định ở 2 đặc điểm nổi bật. Đó là tính đột phá và tính tăng trưởng.Tính đột phá trong công ty khởi nghiệp thể hiện ở sản phẩm của họ là chưa có tiền lệ xuất hiện trênthị trường hoặc tạo ra một giá trị tốt hơn với những sản phẩm có sẵn. Trong thực tế, bạn vẫn nhìnthấy những thiết bị thông minh đo lường sức khỏe hay những mô hình kinh doanh mới hoặc mộtloại công nghệ mới như 3D,... Tất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khả năng khởi nghiệp của sinh viên Môi trường kinh doanh Kiến thức khởi nghiệp Sinh viên khối ngành kinh tế Ý thức khởi nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
15 trang 125 0 0
-
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 119 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa kinh doanh công ty Vinamilk
25 trang 97 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Tình hình tài chính của Công ty TNHH Yusen Logistics Việt Nam
82 trang 95 1 0 -
Tiểu luận môn học Quản trị dự án đầu tư: Lập dự án xây dựng quán Cà phê sinh viên Cội Nguồn
22 trang 84 0 0 -
40 trang 82 0 0
-
Quản trị kênh phân phối: Thiết kế kênh phân phối
24 trang 63 0 0 -
Luận văn: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
27 trang 55 0 0 -
Tiểu luận môn Môi trường kinh doanh
18 trang 55 0 0 -
Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ ngân hàng số của sinh viên khối ngành kinh tế
8 trang 53 0 0