Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tỉnh Khánh Hòa trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 342.15 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu là đánh giá năng lực cạnh tranh dựa trên phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tỉnh Khánh Hòa trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tỉnh Khánh Hòa trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tếTaïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûnSoá 4/2012THOÂNG BAÙO KHOA HOÏCNÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆPXUẤT KHẨU THỦY SẢN TỈNH KHÁNH HÒA TRONG ĐIỀU KIỆNHỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾIMPROVING THE COMPETITIVENESS OF SEAFOOD EXPORTING ENTERPRISESIN KHANH HOA PROVINCE IN THE CONDITIONS OF INTERNATIONALECONOMIC INTEGRATIONMai Thị Linh1, Đặng Hoàng Xuân Huy2Ngày nhận bài: 16/3/2012; Ngày phản biện thông qua: 11/6/2012; Ngày duyệt đăng: 15/12/2012TÓM TẮTMục đích nghiên cứu là đánh giá năng lực cạnh tranh dựa trên phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ vàđề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tỉnh Khánh Hòa trongđiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế: (i) xây dựng và phát triển thương hiệu, đa dạng hóa sản phẩm theo chiều sâu; (ii) xúctiến thương mại, mở rộng kênh phân phối và phát triển thị trường thủy sản xuất khẩu; (iii) đầu tư vào công nghệ, tài chính,nghiên cứu và phát triển; (iv) ổn định nguồn nguyên liệu và lao động trực tiếp.Từ khóa: Năng lực cạnh tranh , Doanh nghiệp chế biến thủy sản, Hội nhập kinh tế quốc tếABSTRACTThe research purpose was to evaluate competitiveness based on an analysis of strengths, weaknesses, opportunities,threats and proposed solutions to improve competitiveness for seafood exporting enterprises in Khanh Hoa province in theconditions of international economic integration:(i) building and brand development, product diversification in depth, (ii)promoting trade, expanding distribution channels and market development, (iii) investment in technology, finance, researchand development, (iv) stable source of raw materials and direct labor.Keywords: Competitiveness, Seafood exporting enterprises, International economic integrationI. ĐẶT VẤN ĐỀCho đến nay, toàn tỉnh Khánh Hòa có 43 doanhnghiệp xuất khẩu thủy sản trong tổng số 64 doanhnghiệp thủy sản. Trong đó, 23 doanh nghiệp xuấtkhẩu thủy sản của tỉnh Khánh Hòa có quy mô lớn, sốcòn lại có quy mô vừa và nhỏ, hơn 25 nhà máy đônglạnh và tổng công suất cấp đông là 400 tấn/ngày,4 nhà máy được cấp code xuất khẩu vào thị trườngChâu Âu, 11 nhà máy được cấp giấy chứng nhậnHACCP và nhiều nhà máy đạt tiêu chuẩn ngành vàtiêu chuẩn xuất khẩu cho thị trường các nước trênthế giới. Cơ cấu về loại hình doanh nghiệp bao gồm:4 doanh nghiệp Nhà nước chiếm 9,3%, có 24 côngty TNHH và công ty cổ phần chiếm 79%, có 6 doanh1nghiệp tư nhân chiếm tỷ lệ 11,7% [1], [2], [3].Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, cácdoanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tỉnh Khánh Hòakhông chỉ chịu sức ép cạnh tranh của các doanhnghiệp xuất khẩu thủy sản trong nước mà còn phảicạnh tranh với các doanh nghiệp thủy sản nướcngoài. Điều đó buộc các doanh nghiệp luôn tự đổimới và tìm con đường đi phù hợp với điều kiện riêngcủa mình trong môi trường cạnh tranh quốc tế ngàycàng phức tạp, nhiều biến động. Vì vậy, nâng caonăng lực cạnh tranh luôn là vấn đề cấp thiết mangtính sống còn đối với các doanh nghiệp xuất khẩuthủy sản Khánh Hòa nhằm phát huy lợi thế và thếmạnh của tỉnh, đem lại hiệu quả xuất khẩu, khẳngThS. Mai Thị Linh, 2 ThS. Đặng Hoàng Xuân Huy: Khoa Kinh tế - Trường Đại học Nha Trang46 ❖ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANGTaïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûnđịnh vị thế, thị trường xuất khẩu ổn định và pháttriển, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của kháchhàng quốc tế. Mục đích nghiên cứu: (i) đánh giánăng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuấtkhẩu thủy sản tỉnh Khánh Hòa; (ii) đề xuất các giảipháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho cácdoanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Khánh Hòa trongđiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng của nghiên cứu này là năng lực cạnhtranh của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tỉnhKhánh Hòa. Nghiên cứu được tiến hành với mẫuđại diện 25 doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tỉnhKhánh Hòa, trong giai đoạn từ 2009 - 2011.2. Dữ liệu nghiên cứuNghiên cứu này sử dụng đồng thời số liệu thứcấp và sơ cấp. Dữ liệu thứ cấp được thu thập thôngqua báo cáo tổng kết của Sở Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn Khánh Hòa, Sở Công thương KhánhHòa và Cục Thống kê Khánh Hòa, các thông tin thủysản qua mạng Internet. Dữ liệu sơ cấp được thuthập trực tiếp bởi tác giả thông qua bảng câu hỏiđiều tra 25 doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tỉnhKhánh Hòa.3. Phương pháp nghiên cứuCác phương pháp được áp dụng trong nghiêncứu này là: thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh.Bên cạnh đó, phương pháp chuyên gia được thựchiện nhằm xây dựng ma trận SWOT (điểm mạnh,điểm yếu, cơ hội, nguy cơ). Các chuyên gia đượcmời phỏng vấn bao gồm lãnh đạo Sở Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn Khánh Hòa, Sở Côngthương và một số lãnh đạo các doanh nghiệp xuấtkhẩu thủy sản của tỉnh Khánh Hòa.III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tỉnh Khánh Hòa trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tếTaïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûnSoá 4/2012THOÂNG BAÙO KHOA HOÏCNÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆPXUẤT KHẨU THỦY SẢN TỈNH KHÁNH HÒA TRONG ĐIỀU KIỆNHỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾIMPROVING THE COMPETITIVENESS OF SEAFOOD EXPORTING ENTERPRISESIN KHANH HOA PROVINCE IN THE CONDITIONS OF INTERNATIONALECONOMIC INTEGRATIONMai Thị Linh1, Đặng Hoàng Xuân Huy2Ngày nhận bài: 16/3/2012; Ngày phản biện thông qua: 11/6/2012; Ngày duyệt đăng: 15/12/2012TÓM TẮTMục đích nghiên cứu là đánh giá năng lực cạnh tranh dựa trên phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ vàđề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tỉnh Khánh Hòa trongđiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế: (i) xây dựng và phát triển thương hiệu, đa dạng hóa sản phẩm theo chiều sâu; (ii) xúctiến thương mại, mở rộng kênh phân phối và phát triển thị trường thủy sản xuất khẩu; (iii) đầu tư vào công nghệ, tài chính,nghiên cứu và phát triển; (iv) ổn định nguồn nguyên liệu và lao động trực tiếp.Từ khóa: Năng lực cạnh tranh , Doanh nghiệp chế biến thủy sản, Hội nhập kinh tế quốc tếABSTRACTThe research purpose was to evaluate competitiveness based on an analysis of strengths, weaknesses, opportunities,threats and proposed solutions to improve competitiveness for seafood exporting enterprises in Khanh Hoa province in theconditions of international economic integration:(i) building and brand development, product diversification in depth, (ii)promoting trade, expanding distribution channels and market development, (iii) investment in technology, finance, researchand development, (iv) stable source of raw materials and direct labor.Keywords: Competitiveness, Seafood exporting enterprises, International economic integrationI. ĐẶT VẤN ĐỀCho đến nay, toàn tỉnh Khánh Hòa có 43 doanhnghiệp xuất khẩu thủy sản trong tổng số 64 doanhnghiệp thủy sản. Trong đó, 23 doanh nghiệp xuấtkhẩu thủy sản của tỉnh Khánh Hòa có quy mô lớn, sốcòn lại có quy mô vừa và nhỏ, hơn 25 nhà máy đônglạnh và tổng công suất cấp đông là 400 tấn/ngày,4 nhà máy được cấp code xuất khẩu vào thị trườngChâu Âu, 11 nhà máy được cấp giấy chứng nhậnHACCP và nhiều nhà máy đạt tiêu chuẩn ngành vàtiêu chuẩn xuất khẩu cho thị trường các nước trênthế giới. Cơ cấu về loại hình doanh nghiệp bao gồm:4 doanh nghiệp Nhà nước chiếm 9,3%, có 24 côngty TNHH và công ty cổ phần chiếm 79%, có 6 doanh1nghiệp tư nhân chiếm tỷ lệ 11,7% [1], [2], [3].Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, cácdoanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tỉnh Khánh Hòakhông chỉ chịu sức ép cạnh tranh của các doanhnghiệp xuất khẩu thủy sản trong nước mà còn phảicạnh tranh với các doanh nghiệp thủy sản nướcngoài. Điều đó buộc các doanh nghiệp luôn tự đổimới và tìm con đường đi phù hợp với điều kiện riêngcủa mình trong môi trường cạnh tranh quốc tế ngàycàng phức tạp, nhiều biến động. Vì vậy, nâng caonăng lực cạnh tranh luôn là vấn đề cấp thiết mangtính sống còn đối với các doanh nghiệp xuất khẩuthủy sản Khánh Hòa nhằm phát huy lợi thế và thếmạnh của tỉnh, đem lại hiệu quả xuất khẩu, khẳngThS. Mai Thị Linh, 2 ThS. Đặng Hoàng Xuân Huy: Khoa Kinh tế - Trường Đại học Nha Trang46 ❖ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANGTaïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûnđịnh vị thế, thị trường xuất khẩu ổn định và pháttriển, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của kháchhàng quốc tế. Mục đích nghiên cứu: (i) đánh giánăng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuấtkhẩu thủy sản tỉnh Khánh Hòa; (ii) đề xuất các giảipháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho cácdoanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Khánh Hòa trongđiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng của nghiên cứu này là năng lực cạnhtranh của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tỉnhKhánh Hòa. Nghiên cứu được tiến hành với mẫuđại diện 25 doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tỉnhKhánh Hòa, trong giai đoạn từ 2009 - 2011.2. Dữ liệu nghiên cứuNghiên cứu này sử dụng đồng thời số liệu thứcấp và sơ cấp. Dữ liệu thứ cấp được thu thập thôngqua báo cáo tổng kết của Sở Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn Khánh Hòa, Sở Công thương KhánhHòa và Cục Thống kê Khánh Hòa, các thông tin thủysản qua mạng Internet. Dữ liệu sơ cấp được thuthập trực tiếp bởi tác giả thông qua bảng câu hỏiđiều tra 25 doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tỉnhKhánh Hòa.3. Phương pháp nghiên cứuCác phương pháp được áp dụng trong nghiêncứu này là: thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh.Bên cạnh đó, phương pháp chuyên gia được thựchiện nhằm xây dựng ma trận SWOT (điểm mạnh,điểm yếu, cơ hội, nguy cơ). Các chuyên gia đượcmời phỏng vấn bao gồm lãnh đạo Sở Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn Khánh Hòa, Sở Côngthương và một số lãnh đạo các doanh nghiệp xuấtkhẩu thủy sản của tỉnh Khánh Hòa.III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực cạnh tranh Doanh nghiệp chế biến thủy sản Hội nhập kinh tế quốc tế Doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Ngành thủy sản Khánh HòaGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 345 0 0 -
25 trang 172 0 0
-
11 trang 170 4 0
-
23 trang 162 0 0
-
7 trang 152 0 0
-
3 trang 150 0 0
-
104 trang 140 0 0
-
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 119 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 110 0 0