![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ vận tải đa phương thức tại Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 313.87 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ vận tải đa phương thức tại Việt Nam. Hoạt động vận tải góp phần chủ đạo tạo nên hiệu quả hoạt động của hệ thống dịch vụ logistics. Trong đó, vận tải đa phương thức đang trở thành một phương thức vận tải phổ biến bên cạnh các phương thức vận tải truyền thống (đường bộ, đường sắt, đường sông, hàng không và vận tải biển). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ vận tải đa phương thức tại Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 1 năm 2018 NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DỊCH VỤ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC TẠI VIỆT NAM ENHANCING THE COMPETITINESS OF MULTIMODAL TRANSPORTATION SERVICES IN VIETNAM ThS. Trần Phạm Huyền Trang Trường cao đẳng CNTT Hữu nghị Việt Hàn Email: huyentrangdatviet@gmail.com Tóm tắt Ngày nay, hoạt động vận tải góp phần chủ đạo tạo nên hiệu quả hoạt động của hệ thống dịch vụ logistics. Trong đó, vận tải đa phương thức đang trở thành một phương thức vận tải phổ biến bên cạnh các phương thức vận tải truyền thống (đường bộ, đường sắt, đường sông, hàng không và vận tải biển). Tuy nhiên, so với nhu cầu hiện nay hình thức này còn nhiều bất cập. Cùng với đó là năng lực của các doanh nghiệp vận tải còn hạn chế… Bài viết này đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ vận tải đa phương thức tại Việt Nam. Từ khóa: Năng lực cạnh tranh, vận tải đa phương thức, logistics Abstract In recent years, transportation activities contribute as the most crucial element which helps gain the effectiveness of the logistics service system. In particular, multi-modal transportation is becoming a popular transport manner in addition to traditional modes of transportation (road, rail, river, air and sea transport). However, there are still shortcomings persisting along with the limitation of the capacity of transport enterprises when considering the current demand. In this article, several proposals were given to improve the competitiveness of multi-modal transportation services in Vietnam. Keywords: competitiveness, multimodal transport, logistics 1. Đặt vấn đề Với vai trò là cầu nối hỗ trợ hoạt động thương mại, vận tải hiện đại cần phải đáp ứng những yêu cầu ngày càng phức tạp hơn của thị trường vận tải nội địa và quốc tế. Vận tải ngày nay không chỉ đơn thuần là việc chuyển dịch hàng hóa mà còn phải thực hiện được sự kết nối quá trình vận chuyển thành một chuỗi vận tải không gián đoạn nhằm làm cho quá trình vận chuyển hàng hóa an toàn hơn, nhanh chóng hơn, mức độ tin cậy cao hơn và đơn giản hơn. Trong đó, vận tải đa phương thức ngày càng phát triển và phổ biến hơn. Hình thức này mang lại nhiều lợi ích như: giảm chi phí logisticsc & just-in-time, từ đó dẫn tới giảm chi phí hàng hóa & sản xuất, khuyến khích thương mại quốc tế phát triển và sự tăng trưởng kinh tế, mở rộng mạng lưới vận tải và đạt hiệu quả kinh tế cao khi sử dụng các phương tiện vận tải có khả năng chuyên chở khối lượng hàng hóa lớn, tăng cường khả năng cạnh tranh về giá thành và chất lượng dịch vụ. Do vậy giúp các doanh nghiệp sản xuất và thương mại tiếp cận thị trường nhanh hơn (đặc biệt là thị trường thế giới) thông qua mạng lưới vận tải kết nối, tạo ra sự hợp tác giữa chính phủ & doanh nghiệp nhằm giảm thiểu những chứng từ không cần thiết. Trên thực tế ở VN hiện nay đang đặt ra yêu cầu cấp thiết cho việc kết nối giữa các phương thức vận tải (đường bộ, đường biển, đường hàng không, đường sắt và đường thủy nội địa). Bởi việc phát triển các loại hình vận tải chưa đồng bộ. Ví dụ: khoảng 76% hàng hóa luân chuyển Bắc – Nam được chuyên chở bằng đường bộ, trong khi vận chuyển bằng các phương thức vận tải khác chiếm tỷ lệ thấp. Khoảng 90% hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam được vận chuyển bằng đường biển. Hiện tại phương thức vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ giữa các cơ sở sản xuất đến các cảng biển và ngược lại đang có nhiều thuận lợi, linh hoạt, đáp ứng nhanh và có chi phí không cao, thậm chí thấp hơn so với 840 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 1 năm 2018 các phương thức vận tải đường thủy nội địa và đường sắt. Tuy vậy việc lệ thuộc nhiều vào phương thức vận tải hàng hóa bằng ô tô có tải trọng lớn đã làm hư hỏng đường sá, ô nhiễm môi trường ảnh hưởng an toàn giao thông… hậu quả là chi phí logistics Việt Nam là khá cao (20,9 % GDP) so với các nước phát triển. Rõ ràng việc vận tải đơn thức lợi bất cập hại, không kết hợp đồng bộ giữa các phương thức vận tải đã làm tăng giá thành sản xuất và giá hàng hóa xuất nhập khẩu. Bên cạnh đó, cơ cấu phát triển các phương thức vận tải chưa hợp lý, chưa phát huy được hết tiềm năng lợi thế của từng phương thức vận tải, qua đó làm giảm năng lực cạnh tranh của thương mại nước ta. Phạm vi của bài viết nhằm phân tích thực trạng dịch vụ vận tải đa phương thức trong ngành Dịch vụ logistics tại Việt Nam và gợi ý một số giải pháp nhằm gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường. 2. Cơ sở lý thuyết 2.1. Khái niệm Vận tải đa phương thức là phương thức vận tải hàng hóa bằng ít nhất hai phương thức vận tải khác nhau, trên cơ sở một hợp đồng vận tải đa phương thức, một chứng từ vận tải, một chế độ trách nhiệm và chỉ một người chị trách nhiệm về hàng hóa trong suốt quá trình chuyên chở từ một điểm ở một nước đến một điểm chỉ định ở một nước khác để giao hàng. Ưu điểm: • Vận tải đa phương thức sử dụng từ 2 phương thức vận chuyển trở lên nhưng chỉ thể hiện trên 1 hợp đồng và 1 chứng từ nên thủ tục gọn và nhanh chóng. • Người kinh doanh vận tải đa phương thức phải chịu trách nhiệm xuyên suốt từ khi bắt đầu hàng hóa xuất đến khi hàng về đúng nơi nhận hàng nên khách hàng có thể yên tâm hơn về độ an toàn của hàng hóa. 2.2. Vai trò Hoạt động vận tải góp phần chủ đạo tạo nên hiệu quả hoạt động của hệ thống dịch vụ logistics, trong đó cơ sở hạ tầng giao thông vận tải đóng vai trò quan trọng cùng với các loại hình phương tiện vận chuyển tạo ra một giá trị to lớn trong việc phát triển ngành Dịch vụ logistics, qua đó đóng góp to ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ vận tải đa phương thức tại Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 1 năm 2018 NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DỊCH VỤ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC TẠI VIỆT NAM ENHANCING THE COMPETITINESS OF MULTIMODAL TRANSPORTATION SERVICES IN VIETNAM ThS. Trần Phạm Huyền Trang Trường cao đẳng CNTT Hữu nghị Việt Hàn Email: huyentrangdatviet@gmail.com Tóm tắt Ngày nay, hoạt động vận tải góp phần chủ đạo tạo nên hiệu quả hoạt động của hệ thống dịch vụ logistics. Trong đó, vận tải đa phương thức đang trở thành một phương thức vận tải phổ biến bên cạnh các phương thức vận tải truyền thống (đường bộ, đường sắt, đường sông, hàng không và vận tải biển). Tuy nhiên, so với nhu cầu hiện nay hình thức này còn nhiều bất cập. Cùng với đó là năng lực của các doanh nghiệp vận tải còn hạn chế… Bài viết này đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ vận tải đa phương thức tại Việt Nam. Từ khóa: Năng lực cạnh tranh, vận tải đa phương thức, logistics Abstract In recent years, transportation activities contribute as the most crucial element which helps gain the effectiveness of the logistics service system. In particular, multi-modal transportation is becoming a popular transport manner in addition to traditional modes of transportation (road, rail, river, air and sea transport). However, there are still shortcomings persisting along with the limitation of the capacity of transport enterprises when considering the current demand. In this article, several proposals were given to improve the competitiveness of multi-modal transportation services in Vietnam. Keywords: competitiveness, multimodal transport, logistics 1. Đặt vấn đề Với vai trò là cầu nối hỗ trợ hoạt động thương mại, vận tải hiện đại cần phải đáp ứng những yêu cầu ngày càng phức tạp hơn của thị trường vận tải nội địa và quốc tế. Vận tải ngày nay không chỉ đơn thuần là việc chuyển dịch hàng hóa mà còn phải thực hiện được sự kết nối quá trình vận chuyển thành một chuỗi vận tải không gián đoạn nhằm làm cho quá trình vận chuyển hàng hóa an toàn hơn, nhanh chóng hơn, mức độ tin cậy cao hơn và đơn giản hơn. Trong đó, vận tải đa phương thức ngày càng phát triển và phổ biến hơn. Hình thức này mang lại nhiều lợi ích như: giảm chi phí logisticsc & just-in-time, từ đó dẫn tới giảm chi phí hàng hóa & sản xuất, khuyến khích thương mại quốc tế phát triển và sự tăng trưởng kinh tế, mở rộng mạng lưới vận tải và đạt hiệu quả kinh tế cao khi sử dụng các phương tiện vận tải có khả năng chuyên chở khối lượng hàng hóa lớn, tăng cường khả năng cạnh tranh về giá thành và chất lượng dịch vụ. Do vậy giúp các doanh nghiệp sản xuất và thương mại tiếp cận thị trường nhanh hơn (đặc biệt là thị trường thế giới) thông qua mạng lưới vận tải kết nối, tạo ra sự hợp tác giữa chính phủ & doanh nghiệp nhằm giảm thiểu những chứng từ không cần thiết. Trên thực tế ở VN hiện nay đang đặt ra yêu cầu cấp thiết cho việc kết nối giữa các phương thức vận tải (đường bộ, đường biển, đường hàng không, đường sắt và đường thủy nội địa). Bởi việc phát triển các loại hình vận tải chưa đồng bộ. Ví dụ: khoảng 76% hàng hóa luân chuyển Bắc – Nam được chuyên chở bằng đường bộ, trong khi vận chuyển bằng các phương thức vận tải khác chiếm tỷ lệ thấp. Khoảng 90% hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam được vận chuyển bằng đường biển. Hiện tại phương thức vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ giữa các cơ sở sản xuất đến các cảng biển và ngược lại đang có nhiều thuận lợi, linh hoạt, đáp ứng nhanh và có chi phí không cao, thậm chí thấp hơn so với 840 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 1 năm 2018 các phương thức vận tải đường thủy nội địa và đường sắt. Tuy vậy việc lệ thuộc nhiều vào phương thức vận tải hàng hóa bằng ô tô có tải trọng lớn đã làm hư hỏng đường sá, ô nhiễm môi trường ảnh hưởng an toàn giao thông… hậu quả là chi phí logistics Việt Nam là khá cao (20,9 % GDP) so với các nước phát triển. Rõ ràng việc vận tải đơn thức lợi bất cập hại, không kết hợp đồng bộ giữa các phương thức vận tải đã làm tăng giá thành sản xuất và giá hàng hóa xuất nhập khẩu. Bên cạnh đó, cơ cấu phát triển các phương thức vận tải chưa hợp lý, chưa phát huy được hết tiềm năng lợi thế của từng phương thức vận tải, qua đó làm giảm năng lực cạnh tranh của thương mại nước ta. Phạm vi của bài viết nhằm phân tích thực trạng dịch vụ vận tải đa phương thức trong ngành Dịch vụ logistics tại Việt Nam và gợi ý một số giải pháp nhằm gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường. 2. Cơ sở lý thuyết 2.1. Khái niệm Vận tải đa phương thức là phương thức vận tải hàng hóa bằng ít nhất hai phương thức vận tải khác nhau, trên cơ sở một hợp đồng vận tải đa phương thức, một chứng từ vận tải, một chế độ trách nhiệm và chỉ một người chị trách nhiệm về hàng hóa trong suốt quá trình chuyên chở từ một điểm ở một nước đến một điểm chỉ định ở một nước khác để giao hàng. Ưu điểm: • Vận tải đa phương thức sử dụng từ 2 phương thức vận chuyển trở lên nhưng chỉ thể hiện trên 1 hợp đồng và 1 chứng từ nên thủ tục gọn và nhanh chóng. • Người kinh doanh vận tải đa phương thức phải chịu trách nhiệm xuyên suốt từ khi bắt đầu hàng hóa xuất đến khi hàng về đúng nơi nhận hàng nên khách hàng có thể yên tâm hơn về độ an toàn của hàng hóa. 2.2. Vai trò Hoạt động vận tải góp phần chủ đạo tạo nên hiệu quả hoạt động của hệ thống dịch vụ logistics, trong đó cơ sở hạ tầng giao thông vận tải đóng vai trò quan trọng cùng với các loại hình phương tiện vận chuyển tạo ra một giá trị to lớn trong việc phát triển ngành Dịch vụ logistics, qua đó đóng góp to ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế Việt Nam Dịch vụ vận tải đa phương thức Năng lực cạnh tranh dịch vụ vận tải Thị trường vận tải nội địa Công tác quản trị logisticsTài liệu liên quan:
-
12 trang 194 0 0
-
Ứng dụng mô hình ARDL nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
9 trang 181 0 0 -
11 trang 175 0 0
-
19 trang 158 0 0
-
Hàm ý một số giải pháp phát triển doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam thời hội nhập
12 trang 96 0 0 -
Ứng dụng lý thuyết của Hofstede trong nghiên cứu văn hóa khách hàng dịch vụ viễn thông di động
12 trang 81 0 0 -
Phân cấp quản lý đầu tư công tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
14 trang 72 0 0 -
Xây dựng tập đoàn kinh tế góp phần thúc đẩy tái cơ cấu nền kinh tế: Phần 2
78 trang 64 0 0 -
Mô hình e-logistics và giải pháp cho khu vực Tây Nguyên
7 trang 42 0 0 -
Tính tất yếu của việc phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam
12 trang 38 0 0