Nâng cao năng lực cạnh tranh của vietinbank – chi nhánh Quảng Trị
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 771.88 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm nhận dạng các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (VietinBank)-chi nhánh Quảng Trị, thông qua phỏng vấn 249 khách hàng đã từng có giao dịch với chi nhánh. Phương pháp phân tích cạnh tranh bằng mô hình IFE, EFE, QSPM, SWOT kết hợp với phân tích giá trị trung bình của các biến quan sát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng lực cạnh tranh của vietinbank – chi nhánh Quảng Trị Kỷ yếu kỷ niệm 35 năm thành lập Trường ĐH ng nghiệp Th c ph m T h inh -2017) NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIETINBANK – CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ Hà Nam Khánh Giao1,*, Hồ thị Hồng Oanh2 Trường Đại học Tài ch nh- Marketing Ngân hàng Thương mại cổ phần ng thương Việt Nam 1 2 * Email: khanhgiaohn@yahoo.com Ngày nhận bài:16/12/2017 ; Ngày chấp nhận đăng: 30/08/2017 TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm nhận dạng các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (VietinBank)-chi nhánh Quảng Trị, thông qua phỏng vấn 249 khách hàng đã từng có giao dịch với chi nhánh. Phương pháp phân tích cạnh tranh bằng mô hình IFE, EFE, QSPM, SWOT kết hợp với phân tích giá trị trung bình của các biến quan sát. Kết quả cho thấy có 5 yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của VietinBank -chi nhánh Quảng Trị: (1) Năng lực mạng lưới phân phối, (2) Năng lực sản phẩm và thị phần, (3) Năng lực nhân viên, (4) Năng lực đáp ứng nhu cầu khách hàng, (5) Năng lực quản trị. Kết quả nghiên cứu này hy vọng sẽ giúp cho các nhà quản lý có những quyết định phù hợp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của VietinBank-chi nhánh Quảng Trị. Từ khóa: Năng lực mạng lưới phân phối, Năng lực sản phẩm và thị phần, Năng lực nhân viên, Năng lực đáp ứng nhu cầu khách hàng, Năng lực quản trị. 1. GIỚI THIỆU Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam và thế giới đang gặp nhiều khó khăn do khủng hoảng và suy thoái kinh tế, ngành ngân hàng cũng đối diện với nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh tài chính ngân hàng, và sự cạnh tranh quyết liệt từ các ngân hàng trong nước và nước ngoài có nhiều tiềm năng lẫn kinh nghiệm. Quảng Trị là một tỉnh thuộc khu vực miền Trung, nơi không có nhiều lợi thế trong phát triển kinh tế, lại là nơi các ngân hàng cạnh tranh rất khốc liệt về thị phần, nguồn vốn, nhân lực... VietinBank Quảng Trị là ngân hàng 100% vốn nhà nước, có mạng lưới rộng khắp trên từng địa bàn huyện, có nguồn nhân lực dồi dào với kinh nghiệm làm việc lâu năm…, làm sao để có thể cạnh tranh và phát triển trước các đối thủ, làm sao để có thể đứng vững trên đôi chân của mình là vấn đề VietinBank Quảng Trị luôn quan tâm hàng đầu. Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu: (1) Phân tích, và đánh giá các chỉ tiêu về năng lực cạnh tranh của VietinBank Quảng Trị; (2) Phân tích SWOT về năng lực cạnh tranh của VietinBank Quảng Trị; (3) ết hợp hai phần phân tích trên, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của VietinBank Quảng Trị trong thời gian tới. 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG LÝ THUYẾT 2.1. Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại Lê Văn Vĩnh (2013) tóm lược: “Năng lực cạnh tranh (NLCT) của một ngân hàng là khả năng ngân hàng đó tạo ra, duy trì và phát triển những lợi thế nhằm duy trì và mở rộng thị phần; đạt được mức lợi 286 Nâng cao năng l c cạnh tranh của Vietinbank – chi nhánh Quảng Trị nhuận cao hơn mức trung bình của ngành và liên tục tăng đồng thời đảm bảo sự hoạt động an toàn và lành mạnh, có khả năng chống đỡ và vượt qua những biến động bất lợi của môi trường kinh doanh”. 2.2. Các chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh - Năng lực tài chính: Vốn điều lệ, vốn tự có; Quy mô và khả năng huy động vốn; hả năng thanh toán; hả năng sinh lời (Tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu-return on equity-ROE, Tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản- Return on asset- ROA); Mức độ rủi ro (Hệ số an toàn vốn-capital adequacy ratio-CAR, Chất lượng tín dụng (tỷ lệ nợ quá hạn) (Phan Thị Cúc, 2006, Nguyễn Đăng Dờn, 2009, Đặng Hữu Mẫn, 2010). - Tính đa dạng của sản phẩm dịch vụ và năng lực marketing: Các ngân hàng thương mại (NHTM) có thể phát huy khả năng cạnh tranh của mình không chỉ bằng sản phẩm cơ bản mà còn thể hiện ở tính độc đáo, sự đa dạng của sản phẩm dịch vụ của mình và marketing thành công sản phẩm dịch vụ đó đến với khách hàng (Phan Thị Cúc, 2006). - Nguồn nhân lực và Năng lực quản trị điều hành ngân hàng: Hiệu quả của các chính sách nhân sự, đặc biệt chính sách tuyển dụng, cơ chế thù lao là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá khả năng duy trì một đội ngũ nhân sự chất lượng cao của một ngân hàng (Nguyễn Hữu Thà, 2014); Năng lực quản trị, kiểm soát và điều hành của nhà lãnh đạo trong ngân hàng có vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo tính hiệu quả, an toàn trong hoạt động ngân hàng (Phạm Thanh Bình, 2005). - Năng lực cạnh tranh về xây dựng uy tín và thương hiệu: đây là tài sản vô hình mà một ngân hàng có được sẽ là vũ khí chủ lực để ngân hàng đó có thể vươn lên trong cạnh tranh với các đối thủ (Lê Thẩm Dương, 2013). - Năng lực công nghệ: các NHTM đang triển khai phát triển những sản phẩm ứng dụng công nghệ cao, và sử dụng các sản phẩm dịch vụ mang tính chất công nghệ làm thước đo cho sự cạnh tranh, đặc biệt là trong lĩnh vực thanh toán và các sản phẩm dịch vụ điện tử khác (Lê Thẩm Dương, 2013). Nghiên cứu của unt và Huizinga (2013) cho thấy hiệu quả kinh doanh của ngân hàng bị tác động bởi nhiều yếu tố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng lực cạnh tranh của vietinbank – chi nhánh Quảng Trị Kỷ yếu kỷ niệm 35 năm thành lập Trường ĐH ng nghiệp Th c ph m T h inh -2017) NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIETINBANK – CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ Hà Nam Khánh Giao1,*, Hồ thị Hồng Oanh2 Trường Đại học Tài ch nh- Marketing Ngân hàng Thương mại cổ phần ng thương Việt Nam 1 2 * Email: khanhgiaohn@yahoo.com Ngày nhận bài:16/12/2017 ; Ngày chấp nhận đăng: 30/08/2017 TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm nhận dạng các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (VietinBank)-chi nhánh Quảng Trị, thông qua phỏng vấn 249 khách hàng đã từng có giao dịch với chi nhánh. Phương pháp phân tích cạnh tranh bằng mô hình IFE, EFE, QSPM, SWOT kết hợp với phân tích giá trị trung bình của các biến quan sát. Kết quả cho thấy có 5 yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của VietinBank -chi nhánh Quảng Trị: (1) Năng lực mạng lưới phân phối, (2) Năng lực sản phẩm và thị phần, (3) Năng lực nhân viên, (4) Năng lực đáp ứng nhu cầu khách hàng, (5) Năng lực quản trị. Kết quả nghiên cứu này hy vọng sẽ giúp cho các nhà quản lý có những quyết định phù hợp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của VietinBank-chi nhánh Quảng Trị. Từ khóa: Năng lực mạng lưới phân phối, Năng lực sản phẩm và thị phần, Năng lực nhân viên, Năng lực đáp ứng nhu cầu khách hàng, Năng lực quản trị. 1. GIỚI THIỆU Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam và thế giới đang gặp nhiều khó khăn do khủng hoảng và suy thoái kinh tế, ngành ngân hàng cũng đối diện với nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh tài chính ngân hàng, và sự cạnh tranh quyết liệt từ các ngân hàng trong nước và nước ngoài có nhiều tiềm năng lẫn kinh nghiệm. Quảng Trị là một tỉnh thuộc khu vực miền Trung, nơi không có nhiều lợi thế trong phát triển kinh tế, lại là nơi các ngân hàng cạnh tranh rất khốc liệt về thị phần, nguồn vốn, nhân lực... VietinBank Quảng Trị là ngân hàng 100% vốn nhà nước, có mạng lưới rộng khắp trên từng địa bàn huyện, có nguồn nhân lực dồi dào với kinh nghiệm làm việc lâu năm…, làm sao để có thể cạnh tranh và phát triển trước các đối thủ, làm sao để có thể đứng vững trên đôi chân của mình là vấn đề VietinBank Quảng Trị luôn quan tâm hàng đầu. Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu: (1) Phân tích, và đánh giá các chỉ tiêu về năng lực cạnh tranh của VietinBank Quảng Trị; (2) Phân tích SWOT về năng lực cạnh tranh của VietinBank Quảng Trị; (3) ết hợp hai phần phân tích trên, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của VietinBank Quảng Trị trong thời gian tới. 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG LÝ THUYẾT 2.1. Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại Lê Văn Vĩnh (2013) tóm lược: “Năng lực cạnh tranh (NLCT) của một ngân hàng là khả năng ngân hàng đó tạo ra, duy trì và phát triển những lợi thế nhằm duy trì và mở rộng thị phần; đạt được mức lợi 286 Nâng cao năng l c cạnh tranh của Vietinbank – chi nhánh Quảng Trị nhuận cao hơn mức trung bình của ngành và liên tục tăng đồng thời đảm bảo sự hoạt động an toàn và lành mạnh, có khả năng chống đỡ và vượt qua những biến động bất lợi của môi trường kinh doanh”. 2.2. Các chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh - Năng lực tài chính: Vốn điều lệ, vốn tự có; Quy mô và khả năng huy động vốn; hả năng thanh toán; hả năng sinh lời (Tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu-return on equity-ROE, Tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản- Return on asset- ROA); Mức độ rủi ro (Hệ số an toàn vốn-capital adequacy ratio-CAR, Chất lượng tín dụng (tỷ lệ nợ quá hạn) (Phan Thị Cúc, 2006, Nguyễn Đăng Dờn, 2009, Đặng Hữu Mẫn, 2010). - Tính đa dạng của sản phẩm dịch vụ và năng lực marketing: Các ngân hàng thương mại (NHTM) có thể phát huy khả năng cạnh tranh của mình không chỉ bằng sản phẩm cơ bản mà còn thể hiện ở tính độc đáo, sự đa dạng của sản phẩm dịch vụ của mình và marketing thành công sản phẩm dịch vụ đó đến với khách hàng (Phan Thị Cúc, 2006). - Nguồn nhân lực và Năng lực quản trị điều hành ngân hàng: Hiệu quả của các chính sách nhân sự, đặc biệt chính sách tuyển dụng, cơ chế thù lao là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá khả năng duy trì một đội ngũ nhân sự chất lượng cao của một ngân hàng (Nguyễn Hữu Thà, 2014); Năng lực quản trị, kiểm soát và điều hành của nhà lãnh đạo trong ngân hàng có vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo tính hiệu quả, an toàn trong hoạt động ngân hàng (Phạm Thanh Bình, 2005). - Năng lực cạnh tranh về xây dựng uy tín và thương hiệu: đây là tài sản vô hình mà một ngân hàng có được sẽ là vũ khí chủ lực để ngân hàng đó có thể vươn lên trong cạnh tranh với các đối thủ (Lê Thẩm Dương, 2013). - Năng lực công nghệ: các NHTM đang triển khai phát triển những sản phẩm ứng dụng công nghệ cao, và sử dụng các sản phẩm dịch vụ mang tính chất công nghệ làm thước đo cho sự cạnh tranh, đặc biệt là trong lĩnh vực thanh toán và các sản phẩm dịch vụ điện tử khác (Lê Thẩm Dương, 2013). Nghiên cứu của unt và Huizinga (2013) cho thấy hiệu quả kinh doanh của ngân hàng bị tác động bởi nhiều yếu tố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Đại học công nghiệp thực phẩm Nâng cao năng lực cạnh tranh của vietinbank Chi nhánh Quảng Trị Mô hình IFE Năng lực mạng lưới phân phối Năng lực sản phẩm và thị phần Năng lực nhân viên Năng lực quản trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Quản trị học đại cương: Phần 1 - Trường ĐH Thăng Long
94 trang 163 1 0 -
19 trang 108 0 0
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh dược - Chương 1: Đại cương của quản trị học
37 trang 40 0 0 -
Xây dựng ontology thuộc lĩnh vực khoa học máy tính dựa vào cơ sở tri thức wikipedia và dbpedia
7 trang 39 0 0 -
2 trang 39 0 0
-
Mẫu Quyết định đồng ý cho nghỉ việc
1 trang 36 0 0 -
Nâng cao năng lực nhân viên bằng trao quyền
5 trang 35 0 0 -
5 trang 26 0 0
-
0 trang 24 0 0
-
6 trang 23 0 0