Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên trường CĐSP Nghệ An đáp ứng nhu cầu đào tạo định hướng phù hợp chương trình giáo dục phổ thông mới
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 95.09 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xuất phát từ yêu cầu đổi mới của chương trình giáo dục phổ thông mới và từ vai trò của giảng viên các trường sư phạm đòi hỏi giảng viên phải bồi dưỡng và nâng cao năng lực chuyên môn nói chung để đáp ứng các yêu cầu đổi mới của chương trình giáo dục phổ thông mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên trường CĐSP Nghệ An đáp ứng nhu cầu đào tạo định hướng phù hợp chương trình giáo dục phổ thông mới338 Kỷ yếu hội thảo khoa học NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CĐSP NGHỆ AN ĐÁP ỨNG NHU CẦU ĐÀO TẠO ĐỊNH HƯỚNG PHÙ HỢP CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI ThS. Nguyễn Thị Hương Trà Khoa THCS, Trường CĐSP Nghệ An Tóm tắt: Xuất phát từ yêu cầu đổi mới của chương trình giáo dục phổ thông mớivà từ vai trò của giảng viên các trường sư phạm đòi hỏi giảng viên phải bồi dưỡng vànâng cao năng lực chuyên môn nói chung để đáp ứng các yêu cầu đổi mới của chươngtrình giáo dục phổ thông mới. I. Đặt vấn đề Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố chương trình giáo dục phổ thông mới bao gồmChương trình tổng thể và 27 Chương trình môn học, hoạt động giáo dục. Chương trình giáo dục phổ thông mới tiếp tục được xây dựng trên quan điểm coimục tiêu giáo dục phổ thông là giáo dục con người toàn diện, giúp học sinh phát triểnhài hòa về đức, trí, thể, mĩ. Về nội dung giáo dục, bên cạnh một số kiến thức được cập nhật để phù hợp vớinhững thành tựu mới của khoa học - công nghệ và định hướng mới của chương trình,kiến thức nền tảng của các môn học trong Chương trình giáo dục phổ thông mới chủyếu là những kiến thức cốt lõi, tương đối ổn định trong các lĩnh vực tri thức của nhânloại, được kế thừa từ Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành, nhưng được tổ chứclại để giúp học sinh phát triển phẩm chất và năng lực một cách hiệu quả hơn. Về hệ thống môn học, trong chương trình mới, chỉ có một số môn học và hoạtđộng giáo dục mới hoặc mang tên mới là: Tin học và Công nghệ, Ngoại ngữ, Hoạtđộng trải nghiệm ở cấp tiểu học; Lịch sử và Địa lí, Khoa học tự nhiên ở cấp Trunghọc cơ sở; Âm nhạc, Mĩ thuật, Giáo dục kinh tế và pháp luật ở cấp Trung học phổthông; Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các cấp Trung học cơ sở, Trung họcphổ thông. Về phương pháp giáo dục, chương trình mới định hướng phát huy tính tích cựccủa học sinh, khắc phục nhược điểm của phương pháp truyền thụ một chiều.Từ nhiềunăm nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phổ biến và chỉ đạo áp dụng nhiều phương phápgiáo dục mới (như mô hình trường học mới, phương pháp bàn tay nặn bột, giáo dụcSTEM,…); do đó, hầu hết giáo viên các cấp học đã được làm quen, nhiều giáo viênđã vận dụng thành thạo các phương pháp giáo dục mới. Chương trình giáo dục phổ thông mới được xây dựng theo mô hình phát triển nănglực, thông qua những kiến thức cơ bản, thiết thực, hiện đại và các phương pháp tíchcực hóa hoạt động của người học, giúp học sinh hình thành và phát triển những phẩmchất và năng lực mà nhà trường và xã hội kì vọng. Theo cách tiếp cận này, kiến thứcđược dạy học không nhằm mục đích tự thân. Nói cách khác, giáo dục không phải để truyền thụ kiến thức mà nhằm giúp họcsinh hoàn thành các công việc, giải quyết các vấn đề trong học tập và đời sống nhờKỷ yếu hội thảo khoa học 339vận dụng hiệu quả và sáng tạo những kiến thức đã học. Trong chiến lược đổi mới giáo dục đào tạo nói chung, có rất nhiều điều cần làm vàphải được tiến hành đồng bộ, song nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên các trườngsư phạm là một chiến lược được quan tâm hàng đầu. II. Thực trạng đội ngũ giảng viên trường CĐSP Nghệ An Khác hẳn ở bậc trung học, trọng trách của một giảng viên rất lớn. Họ không chỉ làgiảng bài, càng không phải giảng bài theo kiểu cũ tức “thầy đọc và trò chép” mà phảiluôn tiếp cận với kiến thức mới để cập nhật vào bài giảng và sử dụng phương phápgiảng dạy mới. Điều đó yêu cầu một giảng viên thực thụ phải là một chuyên gia vềmột chuyên ngành nhất định. Chức năng này chỉ có thể hình thành qua kinh nghiệm,thực tiễn nghiên cứu và triển khai. Giảng viên bắt buộc phải tham gia công việc nghiên cứu khoa học, hoặc vận dụngnhững kiến thức mới mẻ vào hoạt động thực tiễn, đồng thời có nhiệm vụ hướng dẫn,tổ chức sinh viên trong những hoạt động như vậy, xem đó là một trong những nhiệmvụ chính của mình. Trường CĐSP Nghệ An cũng không nằm ngoài thực trạng trên. Số lượng giảngviên hiện nay của nhà trường chỉ 156 giảng viên chủ yếu là trình độ Thạc sĩ. Đa sốgiảng viên của trường chưa trải qua kinh nghiệm thực tế nên giáo viên mới chỉ tậptrung vào nhiệm vụ “dạy” mà bỏ quên nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, chưa có nhiềuthời gian để tích lũy kiến thức từ thực tế để ứng dụng vào việc giảng dạy. Từ đó, sốlượng các công trình nghiên cứu của nhà trường rất hạn chế, các bài báo nghiên cứukhoa học được đăng trên tạp chí chuyên ngành lại càng khiêm tốn hơn nữa. Một số giảng viên của trường chưa thực sự vào cuộc, thậm chí còn chưa nắm đượcchương trình giáo dục phổ thông mới. Việc giáo viên đi thực tế phổ thông chưa hiệu quả còn mang tính hình thức. Từ thực trạng trên cho thấy đội ngũ giảng viên hiện t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên trường CĐSP Nghệ An đáp ứng nhu cầu đào tạo định hướng phù hợp chương trình giáo dục phổ thông mới338 Kỷ yếu hội thảo khoa học NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CĐSP NGHỆ AN ĐÁP ỨNG NHU CẦU ĐÀO TẠO ĐỊNH HƯỚNG PHÙ HỢP CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI ThS. Nguyễn Thị Hương Trà Khoa THCS, Trường CĐSP Nghệ An Tóm tắt: Xuất phát từ yêu cầu đổi mới của chương trình giáo dục phổ thông mớivà từ vai trò của giảng viên các trường sư phạm đòi hỏi giảng viên phải bồi dưỡng vànâng cao năng lực chuyên môn nói chung để đáp ứng các yêu cầu đổi mới của chươngtrình giáo dục phổ thông mới. I. Đặt vấn đề Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố chương trình giáo dục phổ thông mới bao gồmChương trình tổng thể và 27 Chương trình môn học, hoạt động giáo dục. Chương trình giáo dục phổ thông mới tiếp tục được xây dựng trên quan điểm coimục tiêu giáo dục phổ thông là giáo dục con người toàn diện, giúp học sinh phát triểnhài hòa về đức, trí, thể, mĩ. Về nội dung giáo dục, bên cạnh một số kiến thức được cập nhật để phù hợp vớinhững thành tựu mới của khoa học - công nghệ và định hướng mới của chương trình,kiến thức nền tảng của các môn học trong Chương trình giáo dục phổ thông mới chủyếu là những kiến thức cốt lõi, tương đối ổn định trong các lĩnh vực tri thức của nhânloại, được kế thừa từ Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành, nhưng được tổ chứclại để giúp học sinh phát triển phẩm chất và năng lực một cách hiệu quả hơn. Về hệ thống môn học, trong chương trình mới, chỉ có một số môn học và hoạtđộng giáo dục mới hoặc mang tên mới là: Tin học và Công nghệ, Ngoại ngữ, Hoạtđộng trải nghiệm ở cấp tiểu học; Lịch sử và Địa lí, Khoa học tự nhiên ở cấp Trunghọc cơ sở; Âm nhạc, Mĩ thuật, Giáo dục kinh tế và pháp luật ở cấp Trung học phổthông; Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các cấp Trung học cơ sở, Trung họcphổ thông. Về phương pháp giáo dục, chương trình mới định hướng phát huy tính tích cựccủa học sinh, khắc phục nhược điểm của phương pháp truyền thụ một chiều.Từ nhiềunăm nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phổ biến và chỉ đạo áp dụng nhiều phương phápgiáo dục mới (như mô hình trường học mới, phương pháp bàn tay nặn bột, giáo dụcSTEM,…); do đó, hầu hết giáo viên các cấp học đã được làm quen, nhiều giáo viênđã vận dụng thành thạo các phương pháp giáo dục mới. Chương trình giáo dục phổ thông mới được xây dựng theo mô hình phát triển nănglực, thông qua những kiến thức cơ bản, thiết thực, hiện đại và các phương pháp tíchcực hóa hoạt động của người học, giúp học sinh hình thành và phát triển những phẩmchất và năng lực mà nhà trường và xã hội kì vọng. Theo cách tiếp cận này, kiến thứcđược dạy học không nhằm mục đích tự thân. Nói cách khác, giáo dục không phải để truyền thụ kiến thức mà nhằm giúp họcsinh hoàn thành các công việc, giải quyết các vấn đề trong học tập và đời sống nhờKỷ yếu hội thảo khoa học 339vận dụng hiệu quả và sáng tạo những kiến thức đã học. Trong chiến lược đổi mới giáo dục đào tạo nói chung, có rất nhiều điều cần làm vàphải được tiến hành đồng bộ, song nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên các trườngsư phạm là một chiến lược được quan tâm hàng đầu. II. Thực trạng đội ngũ giảng viên trường CĐSP Nghệ An Khác hẳn ở bậc trung học, trọng trách của một giảng viên rất lớn. Họ không chỉ làgiảng bài, càng không phải giảng bài theo kiểu cũ tức “thầy đọc và trò chép” mà phảiluôn tiếp cận với kiến thức mới để cập nhật vào bài giảng và sử dụng phương phápgiảng dạy mới. Điều đó yêu cầu một giảng viên thực thụ phải là một chuyên gia vềmột chuyên ngành nhất định. Chức năng này chỉ có thể hình thành qua kinh nghiệm,thực tiễn nghiên cứu và triển khai. Giảng viên bắt buộc phải tham gia công việc nghiên cứu khoa học, hoặc vận dụngnhững kiến thức mới mẻ vào hoạt động thực tiễn, đồng thời có nhiệm vụ hướng dẫn,tổ chức sinh viên trong những hoạt động như vậy, xem đó là một trong những nhiệmvụ chính của mình. Trường CĐSP Nghệ An cũng không nằm ngoài thực trạng trên. Số lượng giảngviên hiện nay của nhà trường chỉ 156 giảng viên chủ yếu là trình độ Thạc sĩ. Đa sốgiảng viên của trường chưa trải qua kinh nghiệm thực tế nên giáo viên mới chỉ tậptrung vào nhiệm vụ “dạy” mà bỏ quên nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, chưa có nhiềuthời gian để tích lũy kiến thức từ thực tế để ứng dụng vào việc giảng dạy. Từ đó, sốlượng các công trình nghiên cứu của nhà trường rất hạn chế, các bài báo nghiên cứukhoa học được đăng trên tạp chí chuyên ngành lại càng khiêm tốn hơn nữa. Một số giảng viên của trường chưa thực sự vào cuộc, thậm chí còn chưa nắm đượcchương trình giáo dục phổ thông mới. Việc giáo viên đi thực tế phổ thông chưa hiệu quả còn mang tính hình thức. Từ thực trạng trên cho thấy đội ngũ giảng viên hiện t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chương trình giáo dục phổ thông mới Nâng cao năng lực chuyên môn sư phạm Hoạt động giáo dục Nâng cao năng lực giảng viên Cuộc cách mạng 4.0Gợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 324 0 0
-
Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông mới - Tìm hiểu chương trình môn Giáo dục công dân
15 trang 185 0 0 -
5 trang 120 0 0
-
5 trang 76 0 0
-
8 trang 59 0 0
-
44 trang 56 2 0
-
Định hướng xây dựng nội dung giáo dục địa phương theo Chương trình Giáo dục phổ thông mới
5 trang 54 0 0 -
Bài thu hoạch: Tìm hiểu thực tế giáo dục
30 trang 50 0 0 -
8 trang 47 0 0
-
Quyết định 2245/QĐ-UBND năm 2013
2 trang 44 0 0