Nâng cao nhận thức của phụ huynh và học sinh về hoạt động thể lực và cân nặng hợp lý là yếu tố quan trọng trong phòng chống thừa cân béo phì trẻ em
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.59 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nâng cao nhận thức của phụ huynh và học sinh về hoạt động thể lực và cân nặng hợp lý là yếu tố quan trọng trong phòng chống thừa cân béo phì trẻ em trình bày mô tả một số đặc điểm hoạt động thể lực của trẻ em tại một số trường tiểu học tại Hải Phòng; Xác định mối liên quan giữa thừa cân béo phì ở trẻ với nhận thức của cha mẹ về hình dáng và cân nặng của trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao nhận thức của phụ huynh và học sinh về hoạt động thể lực và cân nặng hợp lý là yếu tố quan trọng trong phòng chống thừa cân béo phì trẻ em TC. DD & TP 14 (2) – 2018N¢NG CAO NHËN THøC CñA PHô HUYNH Vµ HäC SINH VÒ HO¹T §éNG THÓ LùC Vµ C¢N NÆNG HîP Lý Lµ YÕU Tè QUAN TRäNG TRONG PHßNG CHèNG THõA C¢N BÐO PH× TRÎ EM Hoàng Thị Đức Ngàn1, Hoàng Thị Thảo Nghiên2 Tìm hiểu về hoạt động thể lực (HĐTL) của trẻ và vai trò chăm sóc, nuôi dưỡng của cha mẹ làcần thiết trong các đánh giá cũng như xây dựng các can thiệp nhằm kiểm soát thừa cân (TC), béophì (BP) ở trẻ em. Mục tiêu: (1) Xác định một số đặc điểm HĐTL của trẻ em ở một số trườngtiểu học tại Hải Phòng; 2) Xác định mối liên quan giữa TC-BP ở trẻ với nhận thức của cha mẹ vềcân nặng/hình dáng của trẻ. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, đánh giá nhân trắc vàphỏng vấn 256 trẻ 6-10 tuổi và cha/mẹ của trẻ. Kết quả: Sự sẵn có của sân chơi, công viên là yếutố thúc đẩy sự tham gia HĐTL của trẻ. Có mối liên quan giữa TC-BP ở trẻ với nhận thức của chamẹ về hình dáng và cân nặng của trẻ: 53,3% và 46,4% bố mẹ có con lần lượt bị TC-BP và béobụng cho rằng con mình bình thường. Nếu bố mẹ cho rằng trẻ TC-BP có cân nặng bình thườnghoặc gầy thì trẻ có nguy cơ tăng TC-BP thêm lần lượt 1,8 hoặc 61,2 lần (p TC. DD & TP 14 (2) – 2018 Hải Phòng là một trong những thành ba mảnh của UNICEF với độ chính xácphố lớn của Việt Nam, có tỷ lệ TC-BP trẻ tương ứng 0,1 kg và 0,1 cm. Thước dâyem tăng nhanh và ở mức cao, 31,5% không co giãn được sử dụng để đo vòng(2012) [5]. Tuy nhiên, các số liệu về eo của trẻ, là đường đi qua điểm giữa củaHĐTL cũng như nhận thức của phụ điểm trên mào chậu với điểm dưới cùnghuynh về hình dáng, cân nặng của trẻ còn của xương sườn hai bên, với độ chính xáchạn chế. Nghiên cứu này được tiến hành đến 0,1cm. Cân nặng, chiều cao và chu vinhằm: vòng eo của trẻ được đo liên tiếp 2 lần, 1) Mô tả một số đặc điểm HĐTL của nếu sai số lớn hơn 0,2 kg hoặc 0,2 cm lầntrẻ em tại một số trường tiểu học tại Hải lượt đối với cân nặng hoặc chiều cao/chuPhòng. vi vòng eo thì sẽ tiến hành lần đánh giá 2) Xác định mối liên quan giữa TC- thứ 3. Kết quả cuối cùng sẽ là trung bìnhBP ở trẻ với nhận thức của cha mẹ về cộng kết quả của các lần đo.hình dáng và cân nặng của trẻ. Một số đặc điểm HĐTL của trẻ và nhận thức của phụ huynh về cânII. ĐỐI TƯỢnG vÀ PHƯƠnG PHÁP nặng/hình dáng của trẻ được thu thập bởi 1. Đối tượng: trẻ em đang theo học tại bộ câu hỏi tìm hiểu về HĐTL và các yếutrường tiểu học được lựa chọn (6-10 tuổi) tố kinh tế xã hội. Cha/mẹ trẻ và trẻ điềnở Hải Phòng trong năm học 2012-2013 và các mẫu phiếu tại nhà và nộp lại chocha/mẹ của những trẻ này. nhóm nghiên cứu tại trường học của trẻ. 2. Thời gian: Số liệu được thu thập 4. Xử lý và phân tích số liệuvào tháng 11 năm 2012 Số liệu nhân trắc được xử lý bằng 3. Phương pháp phần mềm Anthro Plus của WHO. Trẻ có 3.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu BMI theo tuổi Z-score (BAZ) >1 [8]mô tả cắt ngang, sử dụng phương pháp được xác định là thừa cân. Béo bụngđịnh lượng. được xác định dựa vào tỷ lệ vòng 3.2 Cỡ mẫu và phương pháp chọn eo/chiều cao (W/HR) > 90th percentilemẫu: theo tuổi và giới dùng cho trẻ 5-17 tuổi Cỡ mẫu: được tính theo công thức của [9]. W/HR ở ngưỡng 0,532 và 0,531 lầnnghiên cứu bệnh - chứng n= lượt cho trẻ gái và trẻ trai 6-6,9 tuổi, và[(1+r)2*C]/[r(lnOR)2*p(1-p)] với 0,557 và 0,540 lần lượt cho trẻ gái và trẻOR=2,45 [6], p=0,40, r = 1, α=0,05 và trai 7-9,0 tuổi được sử dụng để đánh giáβ=0,2 tương ứng C= 7,85. Thay vào công béo bụng [9].thức ta có cỡ mẫu cần là: 146 trẻ TC-BP Số liệu về HĐTL và nhận thức của phụ(nhóm bệnh) và 146 trẻ không béo phì huynh về cân nặng được xử lý thô, nhập(nhóm chứng). bằng phần mềm EpiData 3.1 và phân tích Phương pháp chọn mẫu, tiêu chuẩn bởi phần mềm STATA 14.0 (Stata forlựa chọn và loại trừ đối tượng đã được mô windows – Texas, USA).tả chi tiết trong bài báo đã xuất bản của Kiểm định hồi quy logistic và hồi quytác giả [7]. logistic ảnh hưởng hỗn hợp (mixed ef- 3.3 Công cụ và phương pháp thu fects logistic regression) kiểm soát tácthập số liệu động của mẫu chùm (trường), với mức ý T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao nhận thức của phụ huynh và học sinh về hoạt động thể lực và cân nặng hợp lý là yếu tố quan trọng trong phòng chống thừa cân béo phì trẻ em TC. DD & TP 14 (2) – 2018N¢NG CAO NHËN THøC CñA PHô HUYNH Vµ HäC SINH VÒ HO¹T §éNG THÓ LùC Vµ C¢N NÆNG HîP Lý Lµ YÕU Tè QUAN TRäNG TRONG PHßNG CHèNG THõA C¢N BÐO PH× TRÎ EM Hoàng Thị Đức Ngàn1, Hoàng Thị Thảo Nghiên2 Tìm hiểu về hoạt động thể lực (HĐTL) của trẻ và vai trò chăm sóc, nuôi dưỡng của cha mẹ làcần thiết trong các đánh giá cũng như xây dựng các can thiệp nhằm kiểm soát thừa cân (TC), béophì (BP) ở trẻ em. Mục tiêu: (1) Xác định một số đặc điểm HĐTL của trẻ em ở một số trườngtiểu học tại Hải Phòng; 2) Xác định mối liên quan giữa TC-BP ở trẻ với nhận thức của cha mẹ vềcân nặng/hình dáng của trẻ. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, đánh giá nhân trắc vàphỏng vấn 256 trẻ 6-10 tuổi và cha/mẹ của trẻ. Kết quả: Sự sẵn có của sân chơi, công viên là yếutố thúc đẩy sự tham gia HĐTL của trẻ. Có mối liên quan giữa TC-BP ở trẻ với nhận thức của chamẹ về hình dáng và cân nặng của trẻ: 53,3% và 46,4% bố mẹ có con lần lượt bị TC-BP và béobụng cho rằng con mình bình thường. Nếu bố mẹ cho rằng trẻ TC-BP có cân nặng bình thườnghoặc gầy thì trẻ có nguy cơ tăng TC-BP thêm lần lượt 1,8 hoặc 61,2 lần (p TC. DD & TP 14 (2) – 2018 Hải Phòng là một trong những thành ba mảnh của UNICEF với độ chính xácphố lớn của Việt Nam, có tỷ lệ TC-BP trẻ tương ứng 0,1 kg và 0,1 cm. Thước dâyem tăng nhanh và ở mức cao, 31,5% không co giãn được sử dụng để đo vòng(2012) [5]. Tuy nhiên, các số liệu về eo của trẻ, là đường đi qua điểm giữa củaHĐTL cũng như nhận thức của phụ điểm trên mào chậu với điểm dưới cùnghuynh về hình dáng, cân nặng của trẻ còn của xương sườn hai bên, với độ chính xáchạn chế. Nghiên cứu này được tiến hành đến 0,1cm. Cân nặng, chiều cao và chu vinhằm: vòng eo của trẻ được đo liên tiếp 2 lần, 1) Mô tả một số đặc điểm HĐTL của nếu sai số lớn hơn 0,2 kg hoặc 0,2 cm lầntrẻ em tại một số trường tiểu học tại Hải lượt đối với cân nặng hoặc chiều cao/chuPhòng. vi vòng eo thì sẽ tiến hành lần đánh giá 2) Xác định mối liên quan giữa TC- thứ 3. Kết quả cuối cùng sẽ là trung bìnhBP ở trẻ với nhận thức của cha mẹ về cộng kết quả của các lần đo.hình dáng và cân nặng của trẻ. Một số đặc điểm HĐTL của trẻ và nhận thức của phụ huynh về cânII. ĐỐI TƯỢnG vÀ PHƯƠnG PHÁP nặng/hình dáng của trẻ được thu thập bởi 1. Đối tượng: trẻ em đang theo học tại bộ câu hỏi tìm hiểu về HĐTL và các yếutrường tiểu học được lựa chọn (6-10 tuổi) tố kinh tế xã hội. Cha/mẹ trẻ và trẻ điềnở Hải Phòng trong năm học 2012-2013 và các mẫu phiếu tại nhà và nộp lại chocha/mẹ của những trẻ này. nhóm nghiên cứu tại trường học của trẻ. 2. Thời gian: Số liệu được thu thập 4. Xử lý và phân tích số liệuvào tháng 11 năm 2012 Số liệu nhân trắc được xử lý bằng 3. Phương pháp phần mềm Anthro Plus của WHO. Trẻ có 3.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu BMI theo tuổi Z-score (BAZ) >1 [8]mô tả cắt ngang, sử dụng phương pháp được xác định là thừa cân. Béo bụngđịnh lượng. được xác định dựa vào tỷ lệ vòng 3.2 Cỡ mẫu và phương pháp chọn eo/chiều cao (W/HR) > 90th percentilemẫu: theo tuổi và giới dùng cho trẻ 5-17 tuổi Cỡ mẫu: được tính theo công thức của [9]. W/HR ở ngưỡng 0,532 và 0,531 lầnnghiên cứu bệnh - chứng n= lượt cho trẻ gái và trẻ trai 6-6,9 tuổi, và[(1+r)2*C]/[r(lnOR)2*p(1-p)] với 0,557 và 0,540 lần lượt cho trẻ gái và trẻOR=2,45 [6], p=0,40, r = 1, α=0,05 và trai 7-9,0 tuổi được sử dụng để đánh giáβ=0,2 tương ứng C= 7,85. Thay vào công béo bụng [9].thức ta có cỡ mẫu cần là: 146 trẻ TC-BP Số liệu về HĐTL và nhận thức của phụ(nhóm bệnh) và 146 trẻ không béo phì huynh về cân nặng được xử lý thô, nhập(nhóm chứng). bằng phần mềm EpiData 3.1 và phân tích Phương pháp chọn mẫu, tiêu chuẩn bởi phần mềm STATA 14.0 (Stata forlựa chọn và loại trừ đối tượng đã được mô windows – Texas, USA).tả chi tiết trong bài báo đã xuất bản của Kiểm định hồi quy logistic và hồi quytác giả [7]. logistic ảnh hưởng hỗn hợp (mixed ef- 3.3 Công cụ và phương pháp thu fects logistic regression) kiểm soát tácthập số liệu động của mẫu chùm (trường), với mức ý T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dinh dưỡng học Thừa cân béo phì Suy dinh dưỡng trẻ em Phòng chống thừa cân béo phì Gánh nặng bệnh tật képGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 170 0 0
-
8 trang 168 0 0
-
229 trang 140 0 0
-
5 trang 109 0 0
-
Kết cục thai kỳ của thai phụ có BMI ≥ 23 ở đầu thai kỳ tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định
10 trang 103 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 73 0 0 -
53 trang 60 0 0
-
Nghiên cứu chế biến nước uống từ hoa đậu biếc và hạt chia
9 trang 53 0 0 -
176 trang 52 0 0
-
8 trang 51 0 0
-
Dinh dưỡng học bị thất truyền (Đẩy lùi mọi bệnh tật): Phần 1
50 trang 45 0 0 -
8 trang 44 0 0
-
9 trang 42 0 0
-
Đề tài: Dinh dưỡng dành cho người thừa cân, béo phì
32 trang 41 0 0 -
Khuyến nghị dinh dưỡng cho người cao tuổi
6 trang 41 0 0 -
11 trang 41 0 0
-
Dinh dưỡng học bị thất truyền (Đẩy lùi mọi bệnh tật): Phần 2
86 trang 40 0 0 -
Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men củ kiệu (Allium chinense)
8 trang 39 0 0 -
Nghiên cứu quy trình sản xuất thực phẩm thấp năng lương ăn liền dạng cháo
7 trang 38 0 0 -
Mấy vấn đề dinh dưỡng hiện nay và sự thay đổi bữa ăn của Việt Nam
4 trang 37 0 0