Nâng cao sự hài lòng về công việc của giáo viên Trường Cao đẳng nghề Du lịch – Thương mại Nghệ An
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 589.67 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này xác định mức độ hài lòng về công việc của giáo viên tại Trường Cao đẳng nghề Du lịch – Thương mại Nghệ An. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng giáo viên hài lòng với công việc hiện tại của họ, đồng thời đã đo lường 6 nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng với công việc của giáo viên và đề xuất các giải pháp, trong đó nhà trường cần đặc biệt chú trọng cải thiện nhân tố tính chất công việc và sự thừa nhận; tiền lương, phúc lợi và cơ hội thăng tiến; triển vọng phát triển của nhà trường. Ngoài ra, các nhân tố khác về quan điểm và chính sách của lãnh đạo; môi trường và điều kiện làm việc; mối quan hệ với đồng nghiệp, sinh viên và bên ngoài cũng cần được nhà trường quan tâm thích đáng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao sự hài lòng về công việc của giáo viên Trường Cao đẳng nghề Du lịch – Thương mại Nghệ An Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2014 KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG VỀ CÔNG VIỆC CỦA GIÁO VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DU LỊCH – THƯƠNG MẠI NGHỆ AN IMPROVING SATISFACTION OF TEACHERS AT NGHE AN TRADING AND TOURISM VOCATIONAL COLLEGE Nguyễn Thị Quỳnh Châu1, Lê Kim Long2 Ngày nhận bài: 31/5/2013; Ngày phản biện thông qua: 08/7/2013; Ngày duyệt đăng: 10/3/2014 TÓM TẮT Bài viết này xác định mức độ hài lòng về công việc của giáo viên tại Trường Cao đẳng nghề Du lịch – Thương mại Nghệ An. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng giáo viên hài lòng với công việc hiện tại của họ, đồng thời đã đo lường 6 nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng với công việc của giáo viên và đề xuất các giải pháp, trong đó nhà trường cần đặc biệt chú trọng cải thiện nhân tố tính chất công việc và sự thừa nhận; tiền lương, phúc lợi và cơ hội thăng tiến; triển vọng phát triển của nhà trường. Ngoài ra, các nhân tố khác về quan điểm và chính sách của lãnh đạo; môi trường và điều kiện làm việc; mối quan hệ với đồng nghiệp, sinh viên và bên ngoài cũng cần được nhà trường quan tâm thích đáng. Từ khóa: hài lòng công việc, giáo viên, nhân tố ABSTRACT This article determines the level of job satisfaction of teachers at Nghe An trading and tourism vocational college. The study shows that teachers are satisfied with their current jobs, six factors affecting the teachers’ job satisfaction are defined and several solutions are working, notably the school needs special attention to improve the factors of job nature and recognition; wages, benefits and advancement opportunities; development prospects of the school. In addition, other factors of leaders’opinion and policy; working environment and conditions; relationships with colleagues, students and outside the school should be paid adequate attention. Keywords: job satisfaction, teachers, factors I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong sự phát triển của nền giáo dục nước nhà, đội ngũ giáo viên luôn đóng vai trò là những người tiên phong vì chất lượng giáo dục. Tuy nhiên, hiện nay số lượng, chất lượng giáo viên chưa đáp ứng đủ với nhu cầu của người học. Bên cạnh đó, chưa giải quyết triệt để những bất cập trong việc thực hiện các chính sách đãi ngộ đối với nhà giáo làm cho đời sống của phần đông nhà giáo vẫn còn khó khăn, điều kiện làm việc còn hạn chế nên bản thân họ chưa thực sự yên tâm công tác, thậm chí ở một số thành phố lớn đã có hiện tượng giáo viên xin nghỉ việc, chuyển chỗ, làm nghề khác…[2] Vì thế, những câu hỏi đặt ra rằng những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự hài lòng của giáo viên, làm thế nào 1 2 để giáo viên hài lòng và giảm cảm giác nhàm chán với công việc của mình... là những vấn đề mà các nhà lãnh đạo các trường học luôn trăn trở. Bài viết này xin được tập trung vào nhận diện và đo lường tác động của các nhân tố đến sự hài lòng về công việc của giáo viên tại Trường Cao đẳng nghề (CĐN) Du lịch – Thương mại Nghệ An, đồng thời đề xuất các biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao mức độ hài lòng của giáo viên góp phần cải thiện kết quả công việc của họ. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu là sự hài lòng của tất cả giáo viên, giảng viên cơ hữu tại Trường CĐN Du lịch – Thương mại Nghệ An (cụ thể là các giáo viên Nguyễn Thị Quỳnh Châu: Cao học Quản trị kinh doanh 2009 – Trường Đại học Nha Trang TS. Lê Kim Long: Khoa Kinh tế - Trường Đại học Nha Trang 82 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản trong biên chế, hợp đồng, giáo viên kiêm nhiệm và giáo viên trong giai đoạn tập sự). Phạm vi nghiên cứu: Tại Trường CĐN Du lịch - Thương mại Nghệ An. Thời gian thực hiện nghiên cứu từ tháng 03 năm 2012 đến tháng 10 năm 2012. Nghiên cứu được thực hiện qua hai giai đoạn: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Giai đoạn nghiên cứu sơ bộ sử dụng cách tiếp cận nghiên cứu định tính, giai đoạn nghiên cứu chính thức sử dụng cách tiếp cận nghiên cứu định lượng. * Giai đoạn nghiên cứu sơ bộ Dựa trên cơ sở lý thuyết về sự hài lòng đã được xây dựng tại nước ngoài và Việt Nam, tác giả xác định các tiêu thức dùng để đo lường sự hài lòng của giáo viên với công việc từ đó xây dựng các thang đo cần khảo sát và đánh giá. Đồng thời, với kinh nghiệm của bản thân giúp phát hiện các tiêu thức không cần thiết và bổ sung các nhân tố mới có ảnh hưởng đến sự hài lòng của giáo viên với công việc. Và trong mỗi nhân tố tác động đó, đưa ra các tiêu chí để thể hiện tiêu thức nhằm đưa ra mô hình nghiên cứu đề xuất. Tiếp theo, tác giả tiến hành lấy ý kiến chuyên gia như Bí thư Đảng ủy nhà trường, Chủ tịch Công đoàn trường và Trưởng phòng Tổ chức nhân sự của trường. Từ đó, tham khảo ý kiến để điều chỉnh, bổ sung Số 1/2014 mô hình nghiên cứu đề xuất. Cuối giai đoạn này, tác giả tiến hành thảo luận nhóm, thảo luận tay đôi với các giáo viên trong trường bao gồm cả những giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy lâu năm tại trường và cả những giáo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao sự hài lòng về công việc của giáo viên Trường Cao đẳng nghề Du lịch – Thương mại Nghệ An Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2014 KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG VỀ CÔNG VIỆC CỦA GIÁO VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DU LỊCH – THƯƠNG MẠI NGHỆ AN IMPROVING SATISFACTION OF TEACHERS AT NGHE AN TRADING AND TOURISM VOCATIONAL COLLEGE Nguyễn Thị Quỳnh Châu1, Lê Kim Long2 Ngày nhận bài: 31/5/2013; Ngày phản biện thông qua: 08/7/2013; Ngày duyệt đăng: 10/3/2014 TÓM TẮT Bài viết này xác định mức độ hài lòng về công việc của giáo viên tại Trường Cao đẳng nghề Du lịch – Thương mại Nghệ An. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng giáo viên hài lòng với công việc hiện tại của họ, đồng thời đã đo lường 6 nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng với công việc của giáo viên và đề xuất các giải pháp, trong đó nhà trường cần đặc biệt chú trọng cải thiện nhân tố tính chất công việc và sự thừa nhận; tiền lương, phúc lợi và cơ hội thăng tiến; triển vọng phát triển của nhà trường. Ngoài ra, các nhân tố khác về quan điểm và chính sách của lãnh đạo; môi trường và điều kiện làm việc; mối quan hệ với đồng nghiệp, sinh viên và bên ngoài cũng cần được nhà trường quan tâm thích đáng. Từ khóa: hài lòng công việc, giáo viên, nhân tố ABSTRACT This article determines the level of job satisfaction of teachers at Nghe An trading and tourism vocational college. The study shows that teachers are satisfied with their current jobs, six factors affecting the teachers’ job satisfaction are defined and several solutions are working, notably the school needs special attention to improve the factors of job nature and recognition; wages, benefits and advancement opportunities; development prospects of the school. In addition, other factors of leaders’opinion and policy; working environment and conditions; relationships with colleagues, students and outside the school should be paid adequate attention. Keywords: job satisfaction, teachers, factors I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong sự phát triển của nền giáo dục nước nhà, đội ngũ giáo viên luôn đóng vai trò là những người tiên phong vì chất lượng giáo dục. Tuy nhiên, hiện nay số lượng, chất lượng giáo viên chưa đáp ứng đủ với nhu cầu của người học. Bên cạnh đó, chưa giải quyết triệt để những bất cập trong việc thực hiện các chính sách đãi ngộ đối với nhà giáo làm cho đời sống của phần đông nhà giáo vẫn còn khó khăn, điều kiện làm việc còn hạn chế nên bản thân họ chưa thực sự yên tâm công tác, thậm chí ở một số thành phố lớn đã có hiện tượng giáo viên xin nghỉ việc, chuyển chỗ, làm nghề khác…[2] Vì thế, những câu hỏi đặt ra rằng những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự hài lòng của giáo viên, làm thế nào 1 2 để giáo viên hài lòng và giảm cảm giác nhàm chán với công việc của mình... là những vấn đề mà các nhà lãnh đạo các trường học luôn trăn trở. Bài viết này xin được tập trung vào nhận diện và đo lường tác động của các nhân tố đến sự hài lòng về công việc của giáo viên tại Trường Cao đẳng nghề (CĐN) Du lịch – Thương mại Nghệ An, đồng thời đề xuất các biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao mức độ hài lòng của giáo viên góp phần cải thiện kết quả công việc của họ. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu là sự hài lòng của tất cả giáo viên, giảng viên cơ hữu tại Trường CĐN Du lịch – Thương mại Nghệ An (cụ thể là các giáo viên Nguyễn Thị Quỳnh Châu: Cao học Quản trị kinh doanh 2009 – Trường Đại học Nha Trang TS. Lê Kim Long: Khoa Kinh tế - Trường Đại học Nha Trang 82 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản trong biên chế, hợp đồng, giáo viên kiêm nhiệm và giáo viên trong giai đoạn tập sự). Phạm vi nghiên cứu: Tại Trường CĐN Du lịch - Thương mại Nghệ An. Thời gian thực hiện nghiên cứu từ tháng 03 năm 2012 đến tháng 10 năm 2012. Nghiên cứu được thực hiện qua hai giai đoạn: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Giai đoạn nghiên cứu sơ bộ sử dụng cách tiếp cận nghiên cứu định tính, giai đoạn nghiên cứu chính thức sử dụng cách tiếp cận nghiên cứu định lượng. * Giai đoạn nghiên cứu sơ bộ Dựa trên cơ sở lý thuyết về sự hài lòng đã được xây dựng tại nước ngoài và Việt Nam, tác giả xác định các tiêu thức dùng để đo lường sự hài lòng của giáo viên với công việc từ đó xây dựng các thang đo cần khảo sát và đánh giá. Đồng thời, với kinh nghiệm của bản thân giúp phát hiện các tiêu thức không cần thiết và bổ sung các nhân tố mới có ảnh hưởng đến sự hài lòng của giáo viên với công việc. Và trong mỗi nhân tố tác động đó, đưa ra các tiêu chí để thể hiện tiêu thức nhằm đưa ra mô hình nghiên cứu đề xuất. Tiếp theo, tác giả tiến hành lấy ý kiến chuyên gia như Bí thư Đảng ủy nhà trường, Chủ tịch Công đoàn trường và Trưởng phòng Tổ chức nhân sự của trường. Từ đó, tham khảo ý kiến để điều chỉnh, bổ sung Số 1/2014 mô hình nghiên cứu đề xuất. Cuối giai đoạn này, tác giả tiến hành thảo luận nhóm, thảo luận tay đôi với các giáo viên trong trường bao gồm cả những giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy lâu năm tại trường và cả những giáo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nâng cao sự hài lòng giáo viên Hài lòng công việc Nhân tố công việc Thương mại nghệ an Công việc giáo viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 19 0 0
-
Đánh giá sự hài lòng của cán bộ - Nhân viên về môi trường làm việc tại Navibank, khu vực Tây Nam Bộ
7 trang 15 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc của giảng viên các trường đại học ở Việt Nam
12 trang 15 0 0 -
12 trang 13 0 0
-
khảo sát các yếu tố tác động lên sự thỏa mãn công việc của giảng viên tại tphcm
107 trang 11 0 0 -
Tác động của giáo dục tới sự hài lòng công việc của lao động trẻ ở Việt Nam
10 trang 10 0 0