Tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự hài lòng công việc và cam kết tổ chức: Trường hợp các doanh nghiệp chế biến thủy sản tại đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 255.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự hài lòng và cam kết tổ chức trong các doanh nghiệp chế biến thủy sản thông qua nhận thức từ người lao động trong doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự hài lòng công việc và cam kết tổ chức: Trường hợp các doanh nghiệp chế biến thủy sản tại đồng bằng sông Cửu Long QUẢN TRỊ KINH DOANH TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CÔNG VIỆC VÀ CAM KẾT TỔ CHỨC: TRƯỜNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Thanh Hùng Trường Đại học Trà Vinh Email: thanhhungtvu@gmail.com Dương Thị Tuyết Anh Trường Đại học Trà Vinh Email: tuyetanh@tvu.edu.vn Lâm Thị Mỹ Lan Trường Đại học Trà Vinh Email: ltmlanbt@gmail.com Ngày nhận: 12/02/2019 Ngày nhận lại: 06/03/2019 Ngày duyêt đăng: 12/30/2019 N ghiên cưu nhăm đánh giá ảnh hưởng của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự hài lòng và cam kết tổ chức trong các doanh nghiệp chế biến thủy sản thông qua nhận thức từ người lao động trong doanh nghiệp. Mâu nghiên cưu được khảo sát từ 289 nhân viên và quản lý đang làm việc tại doanh nghiệp. Phương phap cân băng câu truc tuyên tinh (SEM) được thực hiện để phân tích các nhân tố trong mô hình nghiên cứu. Kêt qua nghiên cưu cho thây thực tiễn quản trị nguồn nhân lực có ảnh hưởng tích cực trực tiếp đến sự hài lòng công việc và cam kết tổ chức, sự hài lòng công việc có tác động dương đến cam kết tổ chức. Tư kho!a: thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, hài lòng công việc, cam kết tổ chức. 1. Giới thiệu 1994). Sự gia tăng tầm quan trọng của nguồn Nguồn nhân lực được xem như là một nhân lực được thể hiện rõ ở cả 2 yếu tố: Cung trong những yếu tố quan trọng nhất của các và cầu của thị trường lao động. Trước sự phát doanh nghiệp hiện nay. Ở cấp độ vĩ mô, theo triển của kinh tế tri thức, các công ty đang lý thuyết tăng trưởng nội sinh đã cho thấy sự gặp nhiều thách thức trong việc đào tạo nhân tích lũy vốn con người cấu thành yếu tố viên cho một thị trường lao động đặc trưng chính cho tăng trưởng kinh tế vĩ mô (Mankiw bởi tình trạng lao động thiếu trình độ, thêm và cộng sự, 1990). Ở cấp độ vi mô, nguồn vào đó nền kinh tế tri thức cũng được đặc nhân lực được xem như là nguồn cung ứng trưng bởi sự phát triển vaA ca>nh tranh ngày lớn cho sự duy trì lợi thế cạnh tranh cho các càng tăng của các doanh nghiê>p (Audretsch doanh nghiệp tư nhân (Wright và cộng sự, and Thurik, 2001). Do đo?, việc tăng cường khoa học Sè 127/2019 thương mại 41 QUẢN TRỊ KINH DOANH công tác quản trị nguồn nhân lực (HRM) là chế biến thủy sản tại khu vực Đồng bằng một trong những yêu cầu cần thiết và cấp Sông Cửu Long. bách trong các doanh nghiệp hiê>n nay, là 2. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu quan trọng hơn so với quản trị các nguồn 1.2. Cơ sở lý thuyết cạnh tranh khác vì con người sử dụng các tài Thực tiễn HRM sản của công ty, tạo ra khả năng cạnh tranh Schuler and Jackson (1987) cho rằng thực và giúp công ty đạt được mục tiêu mong tiễn HRM là một quá trình nhằm thu hút, phát muốn. Do đó, các doanh nghiệp cần phải triển, thúc đẩy và duy trì nhân viên để đảm hiểu được những mong đợi từ lực lượng lao bảo thực hiện công việc đạt hiệu quả và hoàn động của mình, chăEng ha>n như nhưXng mong thành tốt mục tiêu của tổ chức. Bên cạnh đó, muô?n vêA thẩm quyền, sự hợp tác của nhân thực tiễn HRM cũng được định nghĩa là một viên với nhà quản trị, hợp tác giữa nhân viên tập hợp các chính sách trong nội bộ được thiết với nhân viên, sự thể hiện kỹ năng của người kế và thực hiện nhằm đảm bảo nguồn nhân lao động, sự hài lòng và sự cam kết, thái độ lực đóng góp vào việc đạt được các mục tiêu và sự hiện diện, hành vi của nhân viên. HRM kinh doanh của tổ chức (Delery & Doty, giúp thực hiện được các mục tiêu của nhân 1996). Nó được xem như là một chức năng viên gă?n với mục tiêu của tổ chức, cung cấp quan trọng trong hoạt động một tổ chức, bao về những kỳ vọng được xác định thống nhất gồm tuyển dụng, đãi ngộ, phát triển liên quan về những gì dự kiến sẽ làm, nhưXng kỹ năng đến các tổ chức, an toàn, thúc đẩy nhân viên, dự kiến sẽ có, hành vi dự kiến thực hiện chăm sóc sức khỏe, chia sẻ thông tin và đào (Armstrong, 2014). tạo, quản lý hiệu quả tất cả các hoạt động có Lado and Wilson (1994) xác định HRM là liên quan đến các nhân viên và những cách một hệ thống, một tập hợp riêng biệt các thức giúp nhân viên thực hiện các hoạt động thành phần liên quan đến các hoạt động, chức để đạt được các mục tiêu của tổ chức năng, quy trình được hướng vào việc thu hút, (Jahanian & cộng sự, 2012). phát triển và duy trì nguồn nhân lực. Tuy Phần lớn các nghiên cứu về HRM được nhiên, tùy theo đặc điểm ngành nghề, văn hóa hiểu là “hoạt động quản lý nhân viên”, hoạt từng khu vực hay mục đích nghiên cứu mà động này có thể được chia thành khía cạnh các thành phần đo lường thực tiễn HRM được thực hành hoặc kỹ thuật (Guest và cộng sự, thể hiện khác nhau, điều này thể hiện qua các 2004). Chẳng hạn, việc lựa chọn nhân viên nghiên cứu của Pfeffer (1998), Singh (2004), (được xem như là thực hành) có thể liên quan Guest (1997). đến kiểm tra tâm lý, phỏng vấn, đánh gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự hài lòng công việc và cam kết tổ chức: Trường hợp các doanh nghiệp chế biến thủy sản tại đồng bằng sông Cửu Long QUẢN TRỊ KINH DOANH TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CÔNG VIỆC VÀ CAM KẾT TỔ CHỨC: TRƯỜNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Thanh Hùng Trường Đại học Trà Vinh Email: thanhhungtvu@gmail.com Dương Thị Tuyết Anh Trường Đại học Trà Vinh Email: tuyetanh@tvu.edu.vn Lâm Thị Mỹ Lan Trường Đại học Trà Vinh Email: ltmlanbt@gmail.com Ngày nhận: 12/02/2019 Ngày nhận lại: 06/03/2019 Ngày duyêt đăng: 12/30/2019 N ghiên cưu nhăm đánh giá ảnh hưởng của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự hài lòng và cam kết tổ chức trong các doanh nghiệp chế biến thủy sản thông qua nhận thức từ người lao động trong doanh nghiệp. Mâu nghiên cưu được khảo sát từ 289 nhân viên và quản lý đang làm việc tại doanh nghiệp. Phương phap cân băng câu truc tuyên tinh (SEM) được thực hiện để phân tích các nhân tố trong mô hình nghiên cứu. Kêt qua nghiên cưu cho thây thực tiễn quản trị nguồn nhân lực có ảnh hưởng tích cực trực tiếp đến sự hài lòng công việc và cam kết tổ chức, sự hài lòng công việc có tác động dương đến cam kết tổ chức. Tư kho!a: thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, hài lòng công việc, cam kết tổ chức. 1. Giới thiệu 1994). Sự gia tăng tầm quan trọng của nguồn Nguồn nhân lực được xem như là một nhân lực được thể hiện rõ ở cả 2 yếu tố: Cung trong những yếu tố quan trọng nhất của các và cầu của thị trường lao động. Trước sự phát doanh nghiệp hiện nay. Ở cấp độ vĩ mô, theo triển của kinh tế tri thức, các công ty đang lý thuyết tăng trưởng nội sinh đã cho thấy sự gặp nhiều thách thức trong việc đào tạo nhân tích lũy vốn con người cấu thành yếu tố viên cho một thị trường lao động đặc trưng chính cho tăng trưởng kinh tế vĩ mô (Mankiw bởi tình trạng lao động thiếu trình độ, thêm và cộng sự, 1990). Ở cấp độ vi mô, nguồn vào đó nền kinh tế tri thức cũng được đặc nhân lực được xem như là nguồn cung ứng trưng bởi sự phát triển vaA ca>nh tranh ngày lớn cho sự duy trì lợi thế cạnh tranh cho các càng tăng của các doanh nghiê>p (Audretsch doanh nghiệp tư nhân (Wright và cộng sự, and Thurik, 2001). Do đo?, việc tăng cường khoa học Sè 127/2019 thương mại 41 QUẢN TRỊ KINH DOANH công tác quản trị nguồn nhân lực (HRM) là chế biến thủy sản tại khu vực Đồng bằng một trong những yêu cầu cần thiết và cấp Sông Cửu Long. bách trong các doanh nghiệp hiê>n nay, là 2. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu quan trọng hơn so với quản trị các nguồn 1.2. Cơ sở lý thuyết cạnh tranh khác vì con người sử dụng các tài Thực tiễn HRM sản của công ty, tạo ra khả năng cạnh tranh Schuler and Jackson (1987) cho rằng thực và giúp công ty đạt được mục tiêu mong tiễn HRM là một quá trình nhằm thu hút, phát muốn. Do đó, các doanh nghiệp cần phải triển, thúc đẩy và duy trì nhân viên để đảm hiểu được những mong đợi từ lực lượng lao bảo thực hiện công việc đạt hiệu quả và hoàn động của mình, chăEng ha>n như nhưXng mong thành tốt mục tiêu của tổ chức. Bên cạnh đó, muô?n vêA thẩm quyền, sự hợp tác của nhân thực tiễn HRM cũng được định nghĩa là một viên với nhà quản trị, hợp tác giữa nhân viên tập hợp các chính sách trong nội bộ được thiết với nhân viên, sự thể hiện kỹ năng của người kế và thực hiện nhằm đảm bảo nguồn nhân lao động, sự hài lòng và sự cam kết, thái độ lực đóng góp vào việc đạt được các mục tiêu và sự hiện diện, hành vi của nhân viên. HRM kinh doanh của tổ chức (Delery & Doty, giúp thực hiện được các mục tiêu của nhân 1996). Nó được xem như là một chức năng viên gă?n với mục tiêu của tổ chức, cung cấp quan trọng trong hoạt động một tổ chức, bao về những kỳ vọng được xác định thống nhất gồm tuyển dụng, đãi ngộ, phát triển liên quan về những gì dự kiến sẽ làm, nhưXng kỹ năng đến các tổ chức, an toàn, thúc đẩy nhân viên, dự kiến sẽ có, hành vi dự kiến thực hiện chăm sóc sức khỏe, chia sẻ thông tin và đào (Armstrong, 2014). tạo, quản lý hiệu quả tất cả các hoạt động có Lado and Wilson (1994) xác định HRM là liên quan đến các nhân viên và những cách một hệ thống, một tập hợp riêng biệt các thức giúp nhân viên thực hiện các hoạt động thành phần liên quan đến các hoạt động, chức để đạt được các mục tiêu của tổ chức năng, quy trình được hướng vào việc thu hút, (Jahanian & cộng sự, 2012). phát triển và duy trì nguồn nhân lực. Tuy Phần lớn các nghiên cứu về HRM được nhiên, tùy theo đặc điểm ngành nghề, văn hóa hiểu là “hoạt động quản lý nhân viên”, hoạt từng khu vực hay mục đích nghiên cứu mà động này có thể được chia thành khía cạnh các thành phần đo lường thực tiễn HRM được thực hành hoặc kỹ thuật (Guest và cộng sự, thể hiện khác nhau, điều này thể hiện qua các 2004). Chẳng hạn, việc lựa chọn nhân viên nghiên cứu của Pfeffer (1998), Singh (2004), (được xem như là thực hành) có thể liên quan Guest (1997). đến kiểm tra tâm lý, phỏng vấn, đánh gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực Hài lòng công việc Cam kết tổ chức Doanh nghiệp chế biến thủy sản Người lao động trong doanh nghiệpTài liệu liên quan:
-
Đầu tư đổi mới thiết bị, công nghệ trong cấp đông sản phẩm tại nhà máy chế biến thủy sản Hưng Phong
3 trang 29 0 0 -
9 trang 25 0 0
-
Quyết định số 135/QĐ-TTg năm 2024
14 trang 24 0 0 -
6 trang 20 0 0
-
7 trang 19 0 0
-
9 trang 18 0 0
-
Đánh giá sự hài lòng của cán bộ - Nhân viên về môi trường làm việc tại Navibank, khu vực Tây Nam Bộ
7 trang 17 0 0 -
Kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp chế biến thủy sản trong bối cảnh phát triển kinh tế xanh
11 trang 16 0 0 -
Tác động của giáo dục tới sự hài lòng công việc của lao động trẻ ở Việt Nam
10 trang 16 0 0 -
13 trang 16 0 0