Nâng cao sức cạnh tranh và giá trị xuất khẩu gạo của các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 967.02 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trước hết là nhận định về sức cạnh tranh, giá trị xuất khẩu gạo và sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh và giá trị xuất khẩu gạo ở các tỉnh ĐBSCL. Sau đó là một vài giải pháp được đề xuất nhằm nâng cao sức cạnh tranh và xuất khẩu gạo của các tỉnh ĐBSCL trong thời gian sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao sức cạnh tranh và giá trị xuất khẩu gạo của các tỉnh Đồng bằng sông Cửu LongPhát Triển Kinh Tế Địa PhươngNâng cao sức cạnh tranh và giá trịxuất khẩu gạo của các tỉnhĐồng bằng sông Cửu LongThS. Võ Khắc HuyGạo của VN từ lâu đã là một sản phẩm mang tầm vóc quốc tế. Theo Tổngcục Thống kê, trong năm 2012, VN đã sản xuất được 43,7 triệu tấn gạovà đã xuất khẩu đạt kỷ lục 8,047 triệu tấn gạo, đóng góp vào tổng giátrị xuất khẩu 3,689 triệu USD. Trong bối cảnh quốc tế ngày càng phức tạp, bên cạnhphát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng, an ninh lương thực đã trở thành mộtvấn đề được cộng đồng quốc tế rất quan tâm. Bài viết trước hết là nhận định về sứccạnh tranh, giá trị xuất khẩu gạo và sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh và giátrị xuất khẩu gạo ở các tỉnh ĐBSCL. Sau đó là một vài giải pháp được đề xuất nhằmnâng cao sức cạnh tranh và xuất khẩu gạo của các tỉnh ĐBSCL trong thời gian sắptới.Từ khóa: Đồng bằng sông Cửu Long, xuất khẩu gạo, an ninh lương thực, sứccạnh tranh.1. Đặt vấn đềVN nằm trong vùng khí hậunhiệt đới gió mùa với hai vùng đồngbằng châu thổ lớn chính, đồng bằngsông Hồng và Đồng bằng sông CửuLong (ĐBSCL). ĐBSCL được biếtđến như là một kho lúa gạo của cảnước và quốc tế. Với diện tích gần40.000 km2, được phù sa bồi đắpliên tục, ĐBSCL luôn chiếm hơn50% sản lượng gạo và 90% sảnlượng xuất khẩu gạo cả nước. Vìvậy, nếu nâng cao được sức cạnhtranh để có lợi thế trong việc xuấtkhẩu gạo sẽ giúp cải thiện đáng kểđời sống của nông dân nước ta.Một nghịch lý đã tồn tại rất lâulà sản lượng xuất khẩu gạo hàngnăm của VN liên tục được chúngta lập kỉ lục mới. Nhưng giá trị xuấtkhẩu đem về lại không cao. Nguyênnhân của nghịch lý này một phầnlà vì gạo được Tổ chức Thươngmại Thế giới (WTO) xếp vào sảnphẩm mang tính hái lượm săn bắt(là những sản phẩm thu hoạch từtự nhiên mà không cần phải tốnnhiều hao phí lao động chất xám)nên không có giá trị gia tăng cao.Kết quả là mặc dù xuất khẩu vớisản lượng khổng lồ, giá trị thu vềvẫn rất thấp. Nguyên nhân thứ hailà khả năng cạnh tranh của gạo VNchưa cao. Thật vậy, công nghiệpchế biến của chúng ta còn kémphát triển, chất lượng gạo vẫn cònchênh lệch so với các quốc gia xuấtkhẩu gạo khác, sự liên kết với cộngđồng quốc tế còn lỏng lẻo, chiếnlược sản phẩm-thị trường chưanăng động, chính sách pháp luật vàhỗ trợ của Nhà nước vẫn chưa hoànthiện, chuỗi giá trị không hiệu quả,v.v..Tất cả đã tạo nên một rào cảnlớn trong việc nâng tầm cũng nhưgiá trị của hạt gạo VN trên trườngquốc tế. Hiện nay, VN đã gia nhậptổ chức WTO và phải tuân thủnghiêm ngặt các điều khoản của tổchức này. Vì vậy, chúng ta khôngthể thay đổi được nguyên nhânđầu. Tuy nhiên, nguyên nhân thứhai thuộc về chủ quan và hoàn toàncó thể cải thiện được.2. Cạnh tranh và các tiêu chíđánh giá sức cạnh tranh2.1. Cạnh tranhCạnh tranh là sự nỗ lực, cốgắng giành được phần hơn, phầnthắng về phía chủ thể tham gia.Cạnh tranh xuất hiện gần nhưtrong mọi hoạt động sống của conngười ở mọi lứa tuổi. Có cạnhtranh mới có phát triển. Triết họcMarx-Lenin đã đề cập đến điềuSố 17 (27) - Tháng 07-08/2014 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP73Phát Triển Kinh Tế Địa Phươngnày trong quy luật phủ định củaphủ định – theo sự vận động tiếnlên của sự vật/hiện tượng, cái cũkhông còn phù hợp thì cái mớisẽ ra đời và thay thế cái cũ. Cạnhtranh tạo tiền đề cho cái mới rađời. Như vậy, cạnh tranh là mộttất yếu và diễn ra mọi mặt trongcuộc sống.Cạnh tranh ngày càng trở nêngay gắt. Nhờ có cạnh tranh mà xãhội phát triển liên tục. Dân số thếgiới bùng nổ, nhu cầu vật chấtngày càng lớn. Các hoạt độngsản xuất kinh doanh tăng về quymô chất lượng lẫn số lượng. Đểtạo ra và duy trì lợi thế so sánh,những chủ thể tham gia vào cáchoạt động kinh tế phải khéo léocạnh tranh và sáng tạo. Nếukhông, họ sẽ bị đào thải. Mộtvấn đề khó khăn khác mà nhữngngười làm kinh tế quan tâm hàngđầu là sự giới hạn các nguồn lực,bao gồm tài nguyên thiên nhiênvà các yếu tố đầu vào khác. Quátrình phát triển kinh tế đã làm cạnkiệt dần những nguồn tài nguyênsẵn có và yêu cầu ngày càng caođối với các nguồn lực nhân tạo,điển hình là công nghệ và conngười. Sử dụng nguồn lực khôngkhôn ngoan, thế giới sẽ sớm rơivào trạng thái khủng hoảng. Đâylà lý do vì sao nhà kinh tế họcMankiw đã đề cập đến sự khanhiếm ngay trong lời giới thiệu tácphẩm Principles of Economicscủa ông: Resources are scarce Những nguồn lực thì khan hiếm.2.2. Các tiêu chí đánh giá sứccạnh tranh.Hệ số lợi thế so sánhRCA (Revealed ComparativeAdvantage)Là hệ số đo lường mức độ lợithế so sánh của sản phẩm nàyđối với sản phẩm khác hoặc của74nước này với nước khác. Hệ sốnày biểu thị khả năng cạnh tranhxuất khẩu của một quốc gia vềmột sản phẩm trong mối tươngquan với mức xuất khẩu của thếgiới về sản phẩm đó.RCA = (Xi/Xj):(Xiw/Xw)(Michael E. Porter, 2004)Trong đó:Xij: Kim ngạch xuất khẩu sảnphẩm i của quốc gia jXj: Tổng kim ngạch xuất khẩucủa quốc gia jXiw: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao sức cạnh tranh và giá trị xuất khẩu gạo của các tỉnh Đồng bằng sông Cửu LongPhát Triển Kinh Tế Địa PhươngNâng cao sức cạnh tranh và giá trịxuất khẩu gạo của các tỉnhĐồng bằng sông Cửu LongThS. Võ Khắc HuyGạo của VN từ lâu đã là một sản phẩm mang tầm vóc quốc tế. Theo Tổngcục Thống kê, trong năm 2012, VN đã sản xuất được 43,7 triệu tấn gạovà đã xuất khẩu đạt kỷ lục 8,047 triệu tấn gạo, đóng góp vào tổng giátrị xuất khẩu 3,689 triệu USD. Trong bối cảnh quốc tế ngày càng phức tạp, bên cạnhphát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng, an ninh lương thực đã trở thành mộtvấn đề được cộng đồng quốc tế rất quan tâm. Bài viết trước hết là nhận định về sứccạnh tranh, giá trị xuất khẩu gạo và sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh và giátrị xuất khẩu gạo ở các tỉnh ĐBSCL. Sau đó là một vài giải pháp được đề xuất nhằmnâng cao sức cạnh tranh và xuất khẩu gạo của các tỉnh ĐBSCL trong thời gian sắptới.Từ khóa: Đồng bằng sông Cửu Long, xuất khẩu gạo, an ninh lương thực, sứccạnh tranh.1. Đặt vấn đềVN nằm trong vùng khí hậunhiệt đới gió mùa với hai vùng đồngbằng châu thổ lớn chính, đồng bằngsông Hồng và Đồng bằng sông CửuLong (ĐBSCL). ĐBSCL được biếtđến như là một kho lúa gạo của cảnước và quốc tế. Với diện tích gần40.000 km2, được phù sa bồi đắpliên tục, ĐBSCL luôn chiếm hơn50% sản lượng gạo và 90% sảnlượng xuất khẩu gạo cả nước. Vìvậy, nếu nâng cao được sức cạnhtranh để có lợi thế trong việc xuấtkhẩu gạo sẽ giúp cải thiện đáng kểđời sống của nông dân nước ta.Một nghịch lý đã tồn tại rất lâulà sản lượng xuất khẩu gạo hàngnăm của VN liên tục được chúngta lập kỉ lục mới. Nhưng giá trị xuấtkhẩu đem về lại không cao. Nguyênnhân của nghịch lý này một phầnlà vì gạo được Tổ chức Thươngmại Thế giới (WTO) xếp vào sảnphẩm mang tính hái lượm săn bắt(là những sản phẩm thu hoạch từtự nhiên mà không cần phải tốnnhiều hao phí lao động chất xám)nên không có giá trị gia tăng cao.Kết quả là mặc dù xuất khẩu vớisản lượng khổng lồ, giá trị thu vềvẫn rất thấp. Nguyên nhân thứ hailà khả năng cạnh tranh của gạo VNchưa cao. Thật vậy, công nghiệpchế biến của chúng ta còn kémphát triển, chất lượng gạo vẫn cònchênh lệch so với các quốc gia xuấtkhẩu gạo khác, sự liên kết với cộngđồng quốc tế còn lỏng lẻo, chiếnlược sản phẩm-thị trường chưanăng động, chính sách pháp luật vàhỗ trợ của Nhà nước vẫn chưa hoànthiện, chuỗi giá trị không hiệu quả,v.v..Tất cả đã tạo nên một rào cảnlớn trong việc nâng tầm cũng nhưgiá trị của hạt gạo VN trên trườngquốc tế. Hiện nay, VN đã gia nhậptổ chức WTO và phải tuân thủnghiêm ngặt các điều khoản của tổchức này. Vì vậy, chúng ta khôngthể thay đổi được nguyên nhânđầu. Tuy nhiên, nguyên nhân thứhai thuộc về chủ quan và hoàn toàncó thể cải thiện được.2. Cạnh tranh và các tiêu chíđánh giá sức cạnh tranh2.1. Cạnh tranhCạnh tranh là sự nỗ lực, cốgắng giành được phần hơn, phầnthắng về phía chủ thể tham gia.Cạnh tranh xuất hiện gần nhưtrong mọi hoạt động sống của conngười ở mọi lứa tuổi. Có cạnhtranh mới có phát triển. Triết họcMarx-Lenin đã đề cập đến điềuSố 17 (27) - Tháng 07-08/2014 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP73Phát Triển Kinh Tế Địa Phươngnày trong quy luật phủ định củaphủ định – theo sự vận động tiếnlên của sự vật/hiện tượng, cái cũkhông còn phù hợp thì cái mớisẽ ra đời và thay thế cái cũ. Cạnhtranh tạo tiền đề cho cái mới rađời. Như vậy, cạnh tranh là mộttất yếu và diễn ra mọi mặt trongcuộc sống.Cạnh tranh ngày càng trở nêngay gắt. Nhờ có cạnh tranh mà xãhội phát triển liên tục. Dân số thếgiới bùng nổ, nhu cầu vật chấtngày càng lớn. Các hoạt độngsản xuất kinh doanh tăng về quymô chất lượng lẫn số lượng. Đểtạo ra và duy trì lợi thế so sánh,những chủ thể tham gia vào cáchoạt động kinh tế phải khéo léocạnh tranh và sáng tạo. Nếukhông, họ sẽ bị đào thải. Mộtvấn đề khó khăn khác mà nhữngngười làm kinh tế quan tâm hàngđầu là sự giới hạn các nguồn lực,bao gồm tài nguyên thiên nhiênvà các yếu tố đầu vào khác. Quátrình phát triển kinh tế đã làm cạnkiệt dần những nguồn tài nguyênsẵn có và yêu cầu ngày càng caođối với các nguồn lực nhân tạo,điển hình là công nghệ và conngười. Sử dụng nguồn lực khôngkhôn ngoan, thế giới sẽ sớm rơivào trạng thái khủng hoảng. Đâylà lý do vì sao nhà kinh tế họcMankiw đã đề cập đến sự khanhiếm ngay trong lời giới thiệu tácphẩm Principles of Economicscủa ông: Resources are scarce Những nguồn lực thì khan hiếm.2.2. Các tiêu chí đánh giá sứccạnh tranh.Hệ số lợi thế so sánhRCA (Revealed ComparativeAdvantage)Là hệ số đo lường mức độ lợithế so sánh của sản phẩm nàyđối với sản phẩm khác hoặc của74nước này với nước khác. Hệ sốnày biểu thị khả năng cạnh tranhxuất khẩu của một quốc gia vềmột sản phẩm trong mối tươngquan với mức xuất khẩu của thếgiới về sản phẩm đó.RCA = (Xi/Xj):(Xiw/Xw)(Michael E. Porter, 2004)Trong đó:Xij: Kim ngạch xuất khẩu sảnphẩm i của quốc gia jXj: Tổng kim ngạch xuất khẩucủa quốc gia jXiw: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đồng bằng sông Cửu Long Xuất khẩu gạo An ninh lương thực Sức cạnh tranh xuất khẩu gạo Giá trị xuất khẩu gạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 338 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
10 trang 154 0 0 -
Báo cáo thực tập: Đánh giá các hệ thống canh tác chính ở đồng bằng sông Cửu Long
20 trang 138 0 0 -
8 trang 112 0 0
-
2 trang 109 0 0
-
4 trang 86 0 0
-
6 trang 47 0 0
-
Phát triển tài nguyên môi trường đồng bằng sông Cửu Long: Phần 1
196 trang 44 0 0 -
157 trang 42 0 0
-
Một số món ngon đặc sản của các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long
9 trang 41 0 0