Nâng cao trình độ ngoại ngữ trong giáo dục đại học ở Việt Nam để phát triển và hội nhập
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 563.11 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngoại ngữ là môn học rất quan trọng trong khung chương trình đào tạo đại học ở Việt Nam. Trình độ ngoại ngữ tốt là yếu tố quan trọng góp phần thành công trong phát triển và hội nhập. Mục tiêu của bài viết nhằm trình bày một số quan điểm và giải pháp thực hiện để nâng cao trình độ ngoại ngữ cho sinh viên ở trường đại học. Đồng thời cũng đề xuất một số biện pháp dạy tiếng Anh nhằm đáp ứng yêu cầu của xã hội về trình độ tiếng Anh, giúp tăng cơ hội du học của sinh viên Việt Nam, cơ hội phát triển nghề nghiệp trong thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao trình độ ngoại ngữ trong giáo dục đại học ở Việt Nam để phát triển và hội nhậpTạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 01 - 2017NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ NGOẠI NGỮ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM ĐỂ PHÁT TRIỂN VÀ HỘI NHẬP Đặng Ngọc Cư1, Nguyễn Văn Bá2 và Lê Phú Nguyên Hải3 1 Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tây Đô 2 Trung tâm Khảo thí & ĐBCLGD, Trường Đại học Tây Đô (Email: nguyenvanba84@gmail.com) 3 Phòng Đào tạo, Trường Đại học Tây ĐôNgày nhận: 12/6/2017Ngày phản biện: 22/6/2017Ngày duyệt đăng: 04/7/2017TÓM TẮTNgoại ngữ là môn học rất quan trọng trong khung chương trình đào tạo đại học ở ViệtNam. Trình độ ngoại ngữ tốt là yếu tố quan trọng góp phần thành công trong phát triểnvà hội nhập. Mục tiêu của bài viết nhằm trình bày một số quan điểm và giải pháp thựchiện để nâng cao trình độ ngoại ngữ cho sinh viên ở trường đại học. Đồng thời cũng đềxuất một số biện pháp dạy tiếng Anh nhằm đáp ứng yêu cầu của xã hội về trình độ tiếngAnh, giúp tăng cơ hội du học của sinh viên Việt Nam, cơ hội phát triển nghề nghiệptrong thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay.Từ khóa: Hội nhập, phát triển, kỹ năng ngoại ngữ1. GIỚI THIỆU động tích cực hội nhập quốc tế để Giáo dục trên thế giới đang diễn phát triển giáo dục và đào tạo”; “ưura theo những xu hướng mới: đại tiên đổi mới căn bản và toàn diệnchúng hóa, đa dạng hóa, toàn cầu giáo dục phổ thông, giúp học sinhhóa, hội nhập và hợp tác trong xu thế phát triển trí tuệ, phẩm chất, năng lựccạnh tranh nguồn nhân lực. Các văn …một cách toàn diện, chú trọngkiện của Đảng, của Thủ tướng, của ngoại ngữ, tin học, kỹ năng thựcBộ Giáo dục và Đào tạo đã nêu quan hành, vận dụng kiến thức vào thựcđiểm chỉ đạo “giáo dục là quốc sách tiễn”. Thực tế hiện nay, học sinh tốthàng đầu”, và chương trình hành nghiệp phổ thông muốn theo học mộtđộng “đổi mới căn bản và toàn diện”; số ngành đào tạo ở bậc đại học chất“đổi mới hệ thống giáo dục theo lượng cao hay chương trình tiên tiến,hướng mở, linh hoạt, bảo đảm liên đều gặp phải rào cản về ngoại ngữ.thông giữa các bậc học, trình độ và Mặt khác; việc tuyển chọn sinh viên,giữa các phương thức đào tạo”; “chủ giảng viên học đạt trình độ sau đạiTrích dẫn: Đặng Ngọc Cư, Nguyễn Văn Bá và Lê Phú Nguyên Hải, 2017. Nâng cao trình độ ngoại ngữ trong giáo dục đại học ở Việt Nam để hội nhập và phát triển. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 01: 51- 57. 51Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 01 - 2017học ở nước ngoài cũng rất khó khăn năng lực cạnh tranh của quốc gia)vì không đạt chuẩn về ngoại ngữ. Để đứng hạng 76, so trong khu vựcđảm bảo khung trình độ quốc gia về (Global Competitiveness Reportphát triển giáo dục và hội nhập quốc 2016-2017. World Economictế, vấn đề đặt ra là người học phải đạt Forum).trình độ ngoại ngữ như thế nào để 2. CHUẨN NGOẠI NGỮ TRONGđáp ứng yêu cầu đặt ra và sẵn sàng KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀOthích ứng trong xu thế cạnh tranh, hội TẠO ĐẠI HỌCnhập quốc tế. Một ví dụ trong lĩnhvực ngân hàng, theo báo cáo về năng Theo Quyết định 1982/QĐ-TTglực cạnh tranh toàn cầu của ngân ngày 18/10/2016, văn bản chỉ đề cậphàng thế giới, năm 2016-2017, điểm đến Khung trình độ quốc gia, sinhsố về khả năng cạnh tranh của Việt viên chỉ cần hoàn thành chương trìnhNam đạt 4,31 điểm (trên thang điểm đào tạo của bậc học, đáp ứng yêu cầu7), xếp vị trí 60 trên tổng 138 nước chuẩn đầu ra về kiến thức, kỹ năngđược đánh giá, thấp hơn so với nhiều đòi hỏi của ngành học thì được cấpnước trong khu vực như Thái Lan, bằng tốt nghiệp. Trước đây, chuẩnIndonesia, Philippine, Trung Quốc, đầu ra về ngoại ngữ của đa số ngànhMalaysia… và đặc biệt thấp hơn đào tạo là chứng chỉ A (trung cấp)nhiều về năng lực cạnh tranh so với hoặc B (cao đẳng và đại học), nayHàn Quốc, Nhật Bản và Singapore. chuẩn đầu ra về ngoại ngữ ở đa sốTrong đó, chỉ số đánh giá về hiệu quả trường đại học phải đạt mức 3 quốcgiáo dục đại học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao trình độ ngoại ngữ trong giáo dục đại học ở Việt Nam để phát triển và hội nhậpTạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 01 - 2017NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ NGOẠI NGỮ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM ĐỂ PHÁT TRIỂN VÀ HỘI NHẬP Đặng Ngọc Cư1, Nguyễn Văn Bá2 và Lê Phú Nguyên Hải3 1 Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tây Đô 2 Trung tâm Khảo thí & ĐBCLGD, Trường Đại học Tây Đô (Email: nguyenvanba84@gmail.com) 3 Phòng Đào tạo, Trường Đại học Tây ĐôNgày nhận: 12/6/2017Ngày phản biện: 22/6/2017Ngày duyệt đăng: 04/7/2017TÓM TẮTNgoại ngữ là môn học rất quan trọng trong khung chương trình đào tạo đại học ở ViệtNam. Trình độ ngoại ngữ tốt là yếu tố quan trọng góp phần thành công trong phát triểnvà hội nhập. Mục tiêu của bài viết nhằm trình bày một số quan điểm và giải pháp thựchiện để nâng cao trình độ ngoại ngữ cho sinh viên ở trường đại học. Đồng thời cũng đềxuất một số biện pháp dạy tiếng Anh nhằm đáp ứng yêu cầu của xã hội về trình độ tiếngAnh, giúp tăng cơ hội du học của sinh viên Việt Nam, cơ hội phát triển nghề nghiệptrong thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay.Từ khóa: Hội nhập, phát triển, kỹ năng ngoại ngữ1. GIỚI THIỆU động tích cực hội nhập quốc tế để Giáo dục trên thế giới đang diễn phát triển giáo dục và đào tạo”; “ưura theo những xu hướng mới: đại tiên đổi mới căn bản và toàn diệnchúng hóa, đa dạng hóa, toàn cầu giáo dục phổ thông, giúp học sinhhóa, hội nhập và hợp tác trong xu thế phát triển trí tuệ, phẩm chất, năng lựccạnh tranh nguồn nhân lực. Các văn …một cách toàn diện, chú trọngkiện của Đảng, của Thủ tướng, của ngoại ngữ, tin học, kỹ năng thựcBộ Giáo dục và Đào tạo đã nêu quan hành, vận dụng kiến thức vào thựcđiểm chỉ đạo “giáo dục là quốc sách tiễn”. Thực tế hiện nay, học sinh tốthàng đầu”, và chương trình hành nghiệp phổ thông muốn theo học mộtđộng “đổi mới căn bản và toàn diện”; số ngành đào tạo ở bậc đại học chất“đổi mới hệ thống giáo dục theo lượng cao hay chương trình tiên tiến,hướng mở, linh hoạt, bảo đảm liên đều gặp phải rào cản về ngoại ngữ.thông giữa các bậc học, trình độ và Mặt khác; việc tuyển chọn sinh viên,giữa các phương thức đào tạo”; “chủ giảng viên học đạt trình độ sau đạiTrích dẫn: Đặng Ngọc Cư, Nguyễn Văn Bá và Lê Phú Nguyên Hải, 2017. Nâng cao trình độ ngoại ngữ trong giáo dục đại học ở Việt Nam để hội nhập và phát triển. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 01: 51- 57. 51Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 01 - 2017học ở nước ngoài cũng rất khó khăn năng lực cạnh tranh của quốc gia)vì không đạt chuẩn về ngoại ngữ. Để đứng hạng 76, so trong khu vựcđảm bảo khung trình độ quốc gia về (Global Competitiveness Reportphát triển giáo dục và hội nhập quốc 2016-2017. World Economictế, vấn đề đặt ra là người học phải đạt Forum).trình độ ngoại ngữ như thế nào để 2. CHUẨN NGOẠI NGỮ TRONGđáp ứng yêu cầu đặt ra và sẵn sàng KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀOthích ứng trong xu thế cạnh tranh, hội TẠO ĐẠI HỌCnhập quốc tế. Một ví dụ trong lĩnhvực ngân hàng, theo báo cáo về năng Theo Quyết định 1982/QĐ-TTglực cạnh tranh toàn cầu của ngân ngày 18/10/2016, văn bản chỉ đề cậphàng thế giới, năm 2016-2017, điểm đến Khung trình độ quốc gia, sinhsố về khả năng cạnh tranh của Việt viên chỉ cần hoàn thành chương trìnhNam đạt 4,31 điểm (trên thang điểm đào tạo của bậc học, đáp ứng yêu cầu7), xếp vị trí 60 trên tổng 138 nước chuẩn đầu ra về kiến thức, kỹ năngđược đánh giá, thấp hơn so với nhiều đòi hỏi của ngành học thì được cấpnước trong khu vực như Thái Lan, bằng tốt nghiệp. Trước đây, chuẩnIndonesia, Philippine, Trung Quốc, đầu ra về ngoại ngữ của đa số ngànhMalaysia… và đặc biệt thấp hơn đào tạo là chứng chỉ A (trung cấp)nhiều về năng lực cạnh tranh so với hoặc B (cao đẳng và đại học), nayHàn Quốc, Nhật Bản và Singapore. chuẩn đầu ra về ngoại ngữ ở đa sốTrong đó, chỉ số đánh giá về hiệu quả trường đại học phải đạt mức 3 quốcgiáo dục đại học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ năng ngoại ngữ Giáo dục đại học ở Việt Nam Nâng cao trình độ ngoại ngữ Giáo dục đại học Trình độ ngoại ngữ cho sinh viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 221 1 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 213 0 0 -
27 trang 207 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 166 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 165 0 0 -
200 trang 156 0 0
-
7 trang 156 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 139 0 0