Nâng cao vai trò của khoa học xã hội và nhân văn đối với sự phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 396.46 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Nâng cao vai trò của khoa học xã hội và nhân văn đối với sự phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay" nhằm trả lời cho câu hỏi làm thế nào để thu hút nguồn lực cho ngành khoa học xã hội và nhân văn ở Việt Nam thì chúng ta cần phải nhìn nhận lại vai trò của nhóm ngành khoa học xã hội và nhân văn trong đời sống xã hội để từ đó đưa ra những giải pháp khai thác nâng cao vai trò của nó hơn nữa. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao vai trò của khoa học xã hội và nhân văn đối với sự phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay Trường Đại học Mỏ - Địa chất NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Trần Thị Tâm Tóm tắt: Hiện nay, sự phát triển của toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, cách mạng kỹ thuật, cáchmạng công nghệ cùng kinh tế thị trường đang ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người. Từ đó cáclĩnh vực về khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật đang trở thành sự lựa chọn hàng đầu của người Việtđồng thời các lĩnh vực thuộc ngành khoa học xã hội và nhân văn dường như ngày càng bị xem nhẹ, ítthu hút được sự quan tâm của mọi người. Bởi vậy, trả lời cho câu hỏi làm thế nào để thu hút nguồnlực cho ngành khoa học xã hội và nhân văn ở Việt Nam thì chúng ta cần phải nhìn nhận lại vai tròcủa nhóm ngành khoa học xã hội và nhân văn trong đời sống xã hội để từ đó đưa ra những giải phápkhai thác nâng cao vai trò của nó hơn nữa. Từ khóa: Khoa học xã hội và nhân văn, toàn cầu hóa, nền tảng phát triển, phát triển bền vững,nghiên cứu con người. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trước sự phát triển mạnh mẽ của xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, khoa học công nghệvà kinh tế thị trường thì ở Việt Nam rất nhiều người có suy nghĩ chỉ cần chú tâm vào học tập, nghiêncứu và phát triển nhóm ngành khoa học công nghệ; một số khác lại có suy nghĩ khoa học xã hội vànhân văn mang lại lợi ích kinh tế kém nên không có vai trò bằng khoa học tự nhiên, khoa học côngnghệ… Với rất nhiều lý do khác nhau đã làm cho ngành khoa học xã hội và nhân văn ở Việt Namkhông thể phát triển như kỳ vọng. Mặt khác, hiện nay con người không thấy được vai trò của khoahọc xã hội và nhân văn đối với việc khắc phục những mặt trái của kinh tế thị trường, hội nhập quốctế, khoa học công nghệ đang tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội. Bởi vậy, vấn đề đặt ra là cần phảinghiên cứu nhằm nâng cao vai trò của khoa học xã hội nhân văn thông qua việc chỉ ra thực trạng vàđề xuất một số giải pháp giải quyết những bất cập của vấn đề này trong bối cảnh xã hội hiện nay đangcó nhiều biến đổi mạnh mẽ. 2. NỘI DUNG 2.1. Khoa học xã hội và nhân văn cùng với vai trò của nó Khoa học là hệ thống tri thức của con người được rút ra trong quá trình quan sát và nghiên cứuthế giới. Cùng với sự thay đổi của đối tượng nghiên cứu và sự phát triển của trình độ con người thìnội hàm tri thức khoa học cũng thay đổi. Người ta chia ra làm hai nhóm chính: khoa học tự nhiên vàkhoa học xã hội nhân văn. Khoa học xã hội và nhân văn là được quan niệm là hệ thống tri thức nghiêncứu về con người và xã hội. Đối tượng nghiên cứu của khoa học xã hội và nhân văn liên quan đến những vấn đề phát triểnxã hội và hoạt động của con người trong những điều kiện biến đổi của lịch sử, của môi trường tự nhiên- xã hội và hoàn cảnh xã hội - lịch sử, ở đó diễn ra đời sống hiện thực, sự tồn tại và phát triển của TS. Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải.176Khoa học xã hội với sự phát triển bền vữngnhững con người hiện thực. Nhiệm vụ của khoa học xã hội và nhân văn là phát hiện ra đặc điểm bảnchất, quy luật của sự hình thành và phát triển của con người, xã hội loài người. Sản phẩm của khoa học tự nhiên và khoa học công nghệ là những thứ hiện hữu nên người tathường đánh giá cao vai trò của nó hơn khoa học xã hội và nhân văn. Mặt khác, trên thế giới các nướcvăn minh giàu mạnh cũng đều là nước có khoa học tự nhiên phát triển nên một số người cho rằngnhững nước đó không quan tâm tới khoa học xã hội và nhân văn. Đây hoàn toàn là quan điểm sai lầmnhư sách Nghiên cứu chiến lược xuất bản năm 2003 của nhà chiến lược học Trung Quốc Nữu TiênChung viết: “Người Mỹ coi trọng công nghệ mà không coi trọng tư tưởng, coi trọng quản lý mà khôngcoi trọng chiến lược. Họ có tâm trạng ăn xổi ở thì, chỉ cầu lợi trước mặt, dân Mỹ thiếu ý thức với lịchsử, với bất cứ vấn đề nào họ đều muốn tìm kiếm giải đáp có tính kỹ thuật”1. Lời nhận xét này mangtính chất chủ quan và không đúng bởi ngay từ khi lập quốc tới nay chính quyền Mỹ luôn chú trọng tớiphát triển cả khoa học tự nhiên và khoa học xã hội nhân văn nhưng vì thành tựu khoa học xã hội vànhân văn của họ có ít đại biểu nổi tiếng với những triết thuyết mang tính thời đại nên người ta khónhận thấy bề nổi của khoa học xã hội và nhân văn. Phương Tây mà cụ thể là Tây Âu (Hy Lạp- La Mã thời cổ đại) là một trong những nơi ra đờinền văn minh, nền triết học sớm nhất của nhân loại. Đây cũng là nơi đạt được nhiều thành tựu về khoahọc tự nhiên, công nghệ hiện đại và là nơi có kinh tế phát triển đồng đều nhất thế giới. Thành tựu nàycủa phương Tây chắc chắn có vai trò đóng góp của khoa học xã hội và nhân văn đặc biệt là tri thứctriết học lâu đời bởi vậy người phương Tây không coi thường khoa học xã hội và nhân văn. Họ luôncoi triết học là “khoa học của mọi khoa học”. Mặc dù tư tưởng này có từ thời kỳ cổ đại và có thờiđiểm nó chấm dứt vai trò này khi các ngành khoa học cụ thể khác ra đời nhưng cho đến nay ngườiphương Tây rất đề cao vai trò của triết học bởi đối với họ nó vẫn là môn khoa học dành cho sự thôngthái. Vì thế hiện nay, ở một số nước châu Âu một số kiến thức chuyên ngành khoa học xã hội nhưTriết học, Luật, Chính trị học, Ngoại giao, Văn hóa học, Tâm lý học… còn trở thành điều kiện cầnthiết một người nào đó trở thành chính khách, luật sư hay các chuyên gia kinh tế. Nhìn về phương Đông chúng ta thấy, tất cả các quốc gia lớn mạnh về kinh tế đều có nền khoahọc xã hội và nhân văn phát triển như Trung Quốc, Nhật Bản, Singapo, Hàn Quốc, Ấn Độ… Ở đây,khoa học xã hội và nhân văn được quan tâm chú trọng, người ta xây dựng những viện và trung tâmlớn để nghiên cứu, giảng dạy. Những trung tâm lớn này thu hút ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao vai trò của khoa học xã hội và nhân văn đối với sự phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay Trường Đại học Mỏ - Địa chất NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Trần Thị Tâm Tóm tắt: Hiện nay, sự phát triển của toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, cách mạng kỹ thuật, cáchmạng công nghệ cùng kinh tế thị trường đang ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người. Từ đó cáclĩnh vực về khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật đang trở thành sự lựa chọn hàng đầu của người Việtđồng thời các lĩnh vực thuộc ngành khoa học xã hội và nhân văn dường như ngày càng bị xem nhẹ, ítthu hút được sự quan tâm của mọi người. Bởi vậy, trả lời cho câu hỏi làm thế nào để thu hút nguồnlực cho ngành khoa học xã hội và nhân văn ở Việt Nam thì chúng ta cần phải nhìn nhận lại vai tròcủa nhóm ngành khoa học xã hội và nhân văn trong đời sống xã hội để từ đó đưa ra những giải phápkhai thác nâng cao vai trò của nó hơn nữa. Từ khóa: Khoa học xã hội và nhân văn, toàn cầu hóa, nền tảng phát triển, phát triển bền vững,nghiên cứu con người. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trước sự phát triển mạnh mẽ của xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, khoa học công nghệvà kinh tế thị trường thì ở Việt Nam rất nhiều người có suy nghĩ chỉ cần chú tâm vào học tập, nghiêncứu và phát triển nhóm ngành khoa học công nghệ; một số khác lại có suy nghĩ khoa học xã hội vànhân văn mang lại lợi ích kinh tế kém nên không có vai trò bằng khoa học tự nhiên, khoa học côngnghệ… Với rất nhiều lý do khác nhau đã làm cho ngành khoa học xã hội và nhân văn ở Việt Namkhông thể phát triển như kỳ vọng. Mặt khác, hiện nay con người không thấy được vai trò của khoahọc xã hội và nhân văn đối với việc khắc phục những mặt trái của kinh tế thị trường, hội nhập quốctế, khoa học công nghệ đang tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội. Bởi vậy, vấn đề đặt ra là cần phảinghiên cứu nhằm nâng cao vai trò của khoa học xã hội nhân văn thông qua việc chỉ ra thực trạng vàđề xuất một số giải pháp giải quyết những bất cập của vấn đề này trong bối cảnh xã hội hiện nay đangcó nhiều biến đổi mạnh mẽ. 2. NỘI DUNG 2.1. Khoa học xã hội và nhân văn cùng với vai trò của nó Khoa học là hệ thống tri thức của con người được rút ra trong quá trình quan sát và nghiên cứuthế giới. Cùng với sự thay đổi của đối tượng nghiên cứu và sự phát triển của trình độ con người thìnội hàm tri thức khoa học cũng thay đổi. Người ta chia ra làm hai nhóm chính: khoa học tự nhiên vàkhoa học xã hội nhân văn. Khoa học xã hội và nhân văn là được quan niệm là hệ thống tri thức nghiêncứu về con người và xã hội. Đối tượng nghiên cứu của khoa học xã hội và nhân văn liên quan đến những vấn đề phát triểnxã hội và hoạt động của con người trong những điều kiện biến đổi của lịch sử, của môi trường tự nhiên- xã hội và hoàn cảnh xã hội - lịch sử, ở đó diễn ra đời sống hiện thực, sự tồn tại và phát triển của TS. Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải.176Khoa học xã hội với sự phát triển bền vữngnhững con người hiện thực. Nhiệm vụ của khoa học xã hội và nhân văn là phát hiện ra đặc điểm bảnchất, quy luật của sự hình thành và phát triển của con người, xã hội loài người. Sản phẩm của khoa học tự nhiên và khoa học công nghệ là những thứ hiện hữu nên người tathường đánh giá cao vai trò của nó hơn khoa học xã hội và nhân văn. Mặt khác, trên thế giới các nướcvăn minh giàu mạnh cũng đều là nước có khoa học tự nhiên phát triển nên một số người cho rằngnhững nước đó không quan tâm tới khoa học xã hội và nhân văn. Đây hoàn toàn là quan điểm sai lầmnhư sách Nghiên cứu chiến lược xuất bản năm 2003 của nhà chiến lược học Trung Quốc Nữu TiênChung viết: “Người Mỹ coi trọng công nghệ mà không coi trọng tư tưởng, coi trọng quản lý mà khôngcoi trọng chiến lược. Họ có tâm trạng ăn xổi ở thì, chỉ cầu lợi trước mặt, dân Mỹ thiếu ý thức với lịchsử, với bất cứ vấn đề nào họ đều muốn tìm kiếm giải đáp có tính kỹ thuật”1. Lời nhận xét này mangtính chất chủ quan và không đúng bởi ngay từ khi lập quốc tới nay chính quyền Mỹ luôn chú trọng tớiphát triển cả khoa học tự nhiên và khoa học xã hội nhân văn nhưng vì thành tựu khoa học xã hội vànhân văn của họ có ít đại biểu nổi tiếng với những triết thuyết mang tính thời đại nên người ta khónhận thấy bề nổi của khoa học xã hội và nhân văn. Phương Tây mà cụ thể là Tây Âu (Hy Lạp- La Mã thời cổ đại) là một trong những nơi ra đờinền văn minh, nền triết học sớm nhất của nhân loại. Đây cũng là nơi đạt được nhiều thành tựu về khoahọc tự nhiên, công nghệ hiện đại và là nơi có kinh tế phát triển đồng đều nhất thế giới. Thành tựu nàycủa phương Tây chắc chắn có vai trò đóng góp của khoa học xã hội và nhân văn đặc biệt là tri thứctriết học lâu đời bởi vậy người phương Tây không coi thường khoa học xã hội và nhân văn. Họ luôncoi triết học là “khoa học của mọi khoa học”. Mặc dù tư tưởng này có từ thời kỳ cổ đại và có thờiđiểm nó chấm dứt vai trò này khi các ngành khoa học cụ thể khác ra đời nhưng cho đến nay ngườiphương Tây rất đề cao vai trò của triết học bởi đối với họ nó vẫn là môn khoa học dành cho sự thôngthái. Vì thế hiện nay, ở một số nước châu Âu một số kiến thức chuyên ngành khoa học xã hội nhưTriết học, Luật, Chính trị học, Ngoại giao, Văn hóa học, Tâm lý học… còn trở thành điều kiện cầnthiết một người nào đó trở thành chính khách, luật sư hay các chuyên gia kinh tế. Nhìn về phương Đông chúng ta thấy, tất cả các quốc gia lớn mạnh về kinh tế đều có nền khoahọc xã hội và nhân văn phát triển như Trung Quốc, Nhật Bản, Singapo, Hàn Quốc, Ấn Độ… Ở đây,khoa học xã hội và nhân văn được quan tâm chú trọng, người ta xây dựng những viện và trung tâmlớn để nghiên cứu, giảng dạy. Những trung tâm lớn này thu hút ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị khoa học Khoa học xã hội với sự phát triển bền vững Khoa học xã hội và nhân văn Phát triển bền vững Cách mạng kỹ thuật Cách mạng công nghệGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 340 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 308 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 300 0 0 -
95 trang 260 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 243 0 0 -
9 trang 205 0 0
-
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 192 0 0 -
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 179 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 171 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 139 0 0