Nâng cao vị thế của nữ trí thức Việt Nam trong thời đại ngày nay
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 219.68 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nói đến nữ trí thức Việt Nam là nói đến một trong những lực lượng sáng tạo và truyền bá tri thức. Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nữ trí thức đóng vai trò quan trọng trên mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt trong công tác giáo dục đào tạo, gia đình…Tuy nhiên, hiện nay với những định kiến và áp lực xã hội đã ảnh hưởng không nhỏ đến vị thế nghề nghiệp và hạnh phúc gia đình của nữ trí thức. Dưới góc độ nghiên cứu của bài viết này nhằm chỉ ra một số trở ngại đối với nữ trí thức và cần phải làm gì để nâng cao vị thế của nữ trí thức Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao vị thế của nữ trí thức Việt Nam trong thời đại ngày nayĐào Thị Tân và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ188(12/3): 3 - 7NÂNG CAO VỊ THẾ CỦA NỮ TRÍ THỨC VIỆT NAMTRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAYĐào Thị Tân, Dương Thị Hương*Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTNói đến nữ trí thức Việt Nam là nói đến một trong những lực lượng sáng tạo và truyền bá tri thức.Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nữ trí thức đóng vai trò quan trọng trênmọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt trong công tác giáo dục đào tạo, gia đình…Tuy nhiên, hiệnnay với những định kiến và áp lực xã hội đã ảnh hưởng không nhỏ đến vị thế nghề nghiệp và hạnhphúc gia đình của nữ trí thức. Dưới góc độ nghiên cứu của bài viết này nhằm chỉ ra một số trở ngạiđối với nữ trí thức và cần phải làm gì để nâng cao vị thế của nữ trí thức Việt Nam.Từ khóa: Nữ trí thức, Tri thức, Vị thế, Vai trò, Định kiếnTrí*thức là những người lao động trí óc, cótrình độ học vấn cao về lĩnh vực chuyên mônnhất định, có năng lực tư duy độc lập, sángtạo, truyền bá và làm giàu tri thức, tạo ranhững sản phẩm vật chất và tinh thần có giátrị đối với xã hội. Có thể khẳng định rằng, tríthức nói chung hay nữ trí thức nói riêng làtầng lớp có trình độ học vấn cao trong xã hội,đặc điểm cơ bản của nữ trí thức là lao động tríóc và tính sáng tạo. Trong xã hội phong kiếnvới ảnh hưởng “nữ nhân nan hóa” mà việc thicử công danh không có chỗ cho phụ nữ, trướccách mạng tháng Tám nữ trí thức rất hiếm vàsự đối xử trong xã hội thuộc địa rất bất công.(Theo Nam Phong tháng 06/1918 lương củagiáo viên nữ chỉ bằng 80% thậm chí 60% giáoviên nam). Nữ trí thức Việt Nam ngày nayxuất thân từ các giai tầng khác nhau, đượcđào tạo từ nhiều nguồn khác nhau và quanhiều thế hệ nối tiếp nhau. Do đặc thù về giớiphụ nữ chiếm ưu thế trong một số ngành như:giáo dục, y tế; trong chuyên môn, phụ nữchiếm số đông trong các lĩnh vực: văn học,ngôn ngữ, y dược, khoa học xã hội, khoa họctự nhiên và kinh tế. Nữ trí thức cũng đã cónhững đóng góp quan trọng trong sự nghiệpxây dựng và đổi mới đất nước, nhiều nữ tríthức đạt được những giải thưởng cao quýtrong nước và quốc tế, vinh dự được Ðảng vàNhà nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo*Tel: 0979 787221, Email: huongnguyenthai26@gmail.comNhân dân và Nhà giáo Ưu tú, Thầy thuốcNhân dân, Thầy thuốc Ưu tú, Nghệ sĩ Nhândân, Nghệ sĩ Ưu tú, Giải thưởng Kovalepxkai,Bông hồng vàng… Nhiều chức danh khoahọc trước đây chỉ có nam giới mới có thể đạttới thì nay ngày càng nhiều nữ trí thức đạtđược (Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Tiến sĩkhoa học...), hoặc được nhận các danh hiệucao quý: Anh hùng lực lượng vũ trang, Anhhùng Lao động. Những vị trí trọng trách trongNhà nước đã có phụ nữ tham gia, như: Chủtịch Quốc hội, Phó Chủ tịch nước, Bộ trưởngvà tương đương,..tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hộikhóa XIV chiếm 26,80%; nữ đại biểu HĐNDkhóa 2016 - 2021, cấp tỉnh/thành chiếm26,46%, cấp quận, huyện, thị xã chiếm27,51% và cấp xã, phường, thị trấn chiếm26,70%. Trong lĩnh vực khoa học và côngnghệ, phó giáo sư là nữ chiếm 30,9%, nữ tiếnsĩ là 38,6%, và 54,6% nữ thạc sĩ.[9], tỷ lệ nữtrí thức trong tổng số người đạt tiêu chuẩnPGS, GS (từ năm 2000 - 2015) có cải thiệntheo thời gian. Sau 8 năm, năm 2015, tỷ lệ nữđạt chuẩn GS (so với năm 2007) đã tăng được1,80 lần, PGS tăng 2,52 lần [10]. Theo thốngkê của Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ ViệtNam, trong lĩnh vực giáo dục, năm học 2015 2016, số phó giáo sư là nữ chiếm 18,8%; sốtiến sĩ là nữ chiếm 31%, số thạc sĩ là nữchiếm 58,1%. Ở cấp đại học, giảng viên nữchiếm 51% [11], trong lĩnh vực giáo dục vàđào tạo, y tế, nữ chiếm hơn 70% tổng số lao3Đào Thị Tân và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆđộng. Nhiều nữ doanh nhân thành đạt, năngđộng, tài ba, đóng góp quan trọng vào sựnghiệp phát triển kinh tế - xã hội. Xét theothành phần kinh tế, so với nam giới thì 43,3%nữ trí thức làm việc trong thành phần kinh tếnhà nước, 32% làm việc trong thành phầnkinh tế tập thể, riêng trong thành phần kinh tếngoài Nhà nước nữ trí thức chiếm tỷ lệ 53%.Độ tuổi trung bình của nữ trí thức hiện nay làtừ 25 đến 40, khẳng định sức trẻ của trí tuệ, sựsay mê trải nghiệm cuộc sống và là lực lượngnữ trí thức nòng cốt. Nữ trí thức tập trung chủyếu ở thành thị, chủ yếu là 2 trung tâm lớn làHà Nội và Hồ Chí Minh đồng thời nữ trí thứcở các dân tộc ít người chiếm tỷ lệ thấp.Trong giai đoạn hiện nay, nữ trí thức ViệtNam đã dần khẳng định được vị trí bình đẳngcủa mình với nam giới trong xã hội. Ngườiphụ nữ được giải phóng khỏi sự ràng buộccủa hệ thống triết lý tư tưởng phong kiến vớigia đình để tự tin bước ra ngoài xã hội, gópphần to lớn trong công cuộc xây dựng và pháttriển đất nước. Tuy vậy, trước yêu cầu của sựnghiệp CNH, HĐH đất nước và hội nhập kinhtế quốc tế, vấn đề phụ nữ nói chung, nữ tríthức nói riêng còn có nhiều mặt hạn chế, đặtra nhiều thách thức như: định kiến xã hội vềgiới vẫn còn nặng nề; trình độ ngoại ngữ, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao vị thế của nữ trí thức Việt Nam trong thời đại ngày nayĐào Thị Tân và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ188(12/3): 3 - 7NÂNG CAO VỊ THẾ CỦA NỮ TRÍ THỨC VIỆT NAMTRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAYĐào Thị Tân, Dương Thị Hương*Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTNói đến nữ trí thức Việt Nam là nói đến một trong những lực lượng sáng tạo và truyền bá tri thức.Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nữ trí thức đóng vai trò quan trọng trênmọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt trong công tác giáo dục đào tạo, gia đình…Tuy nhiên, hiệnnay với những định kiến và áp lực xã hội đã ảnh hưởng không nhỏ đến vị thế nghề nghiệp và hạnhphúc gia đình của nữ trí thức. Dưới góc độ nghiên cứu của bài viết này nhằm chỉ ra một số trở ngạiđối với nữ trí thức và cần phải làm gì để nâng cao vị thế của nữ trí thức Việt Nam.Từ khóa: Nữ trí thức, Tri thức, Vị thế, Vai trò, Định kiếnTrí*thức là những người lao động trí óc, cótrình độ học vấn cao về lĩnh vực chuyên mônnhất định, có năng lực tư duy độc lập, sángtạo, truyền bá và làm giàu tri thức, tạo ranhững sản phẩm vật chất và tinh thần có giátrị đối với xã hội. Có thể khẳng định rằng, tríthức nói chung hay nữ trí thức nói riêng làtầng lớp có trình độ học vấn cao trong xã hội,đặc điểm cơ bản của nữ trí thức là lao động tríóc và tính sáng tạo. Trong xã hội phong kiếnvới ảnh hưởng “nữ nhân nan hóa” mà việc thicử công danh không có chỗ cho phụ nữ, trướccách mạng tháng Tám nữ trí thức rất hiếm vàsự đối xử trong xã hội thuộc địa rất bất công.(Theo Nam Phong tháng 06/1918 lương củagiáo viên nữ chỉ bằng 80% thậm chí 60% giáoviên nam). Nữ trí thức Việt Nam ngày nayxuất thân từ các giai tầng khác nhau, đượcđào tạo từ nhiều nguồn khác nhau và quanhiều thế hệ nối tiếp nhau. Do đặc thù về giớiphụ nữ chiếm ưu thế trong một số ngành như:giáo dục, y tế; trong chuyên môn, phụ nữchiếm số đông trong các lĩnh vực: văn học,ngôn ngữ, y dược, khoa học xã hội, khoa họctự nhiên và kinh tế. Nữ trí thức cũng đã cónhững đóng góp quan trọng trong sự nghiệpxây dựng và đổi mới đất nước, nhiều nữ tríthức đạt được những giải thưởng cao quýtrong nước và quốc tế, vinh dự được Ðảng vàNhà nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo*Tel: 0979 787221, Email: huongnguyenthai26@gmail.comNhân dân và Nhà giáo Ưu tú, Thầy thuốcNhân dân, Thầy thuốc Ưu tú, Nghệ sĩ Nhândân, Nghệ sĩ Ưu tú, Giải thưởng Kovalepxkai,Bông hồng vàng… Nhiều chức danh khoahọc trước đây chỉ có nam giới mới có thể đạttới thì nay ngày càng nhiều nữ trí thức đạtđược (Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Tiến sĩkhoa học...), hoặc được nhận các danh hiệucao quý: Anh hùng lực lượng vũ trang, Anhhùng Lao động. Những vị trí trọng trách trongNhà nước đã có phụ nữ tham gia, như: Chủtịch Quốc hội, Phó Chủ tịch nước, Bộ trưởngvà tương đương,..tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hộikhóa XIV chiếm 26,80%; nữ đại biểu HĐNDkhóa 2016 - 2021, cấp tỉnh/thành chiếm26,46%, cấp quận, huyện, thị xã chiếm27,51% và cấp xã, phường, thị trấn chiếm26,70%. Trong lĩnh vực khoa học và côngnghệ, phó giáo sư là nữ chiếm 30,9%, nữ tiếnsĩ là 38,6%, và 54,6% nữ thạc sĩ.[9], tỷ lệ nữtrí thức trong tổng số người đạt tiêu chuẩnPGS, GS (từ năm 2000 - 2015) có cải thiệntheo thời gian. Sau 8 năm, năm 2015, tỷ lệ nữđạt chuẩn GS (so với năm 2007) đã tăng được1,80 lần, PGS tăng 2,52 lần [10]. Theo thốngkê của Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ ViệtNam, trong lĩnh vực giáo dục, năm học 2015 2016, số phó giáo sư là nữ chiếm 18,8%; sốtiến sĩ là nữ chiếm 31%, số thạc sĩ là nữchiếm 58,1%. Ở cấp đại học, giảng viên nữchiếm 51% [11], trong lĩnh vực giáo dục vàđào tạo, y tế, nữ chiếm hơn 70% tổng số lao3Đào Thị Tân và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆđộng. Nhiều nữ doanh nhân thành đạt, năngđộng, tài ba, đóng góp quan trọng vào sựnghiệp phát triển kinh tế - xã hội. Xét theothành phần kinh tế, so với nam giới thì 43,3%nữ trí thức làm việc trong thành phần kinh tếnhà nước, 32% làm việc trong thành phầnkinh tế tập thể, riêng trong thành phần kinh tếngoài Nhà nước nữ trí thức chiếm tỷ lệ 53%.Độ tuổi trung bình của nữ trí thức hiện nay làtừ 25 đến 40, khẳng định sức trẻ của trí tuệ, sựsay mê trải nghiệm cuộc sống và là lực lượngnữ trí thức nòng cốt. Nữ trí thức tập trung chủyếu ở thành thị, chủ yếu là 2 trung tâm lớn làHà Nội và Hồ Chí Minh đồng thời nữ trí thứcở các dân tộc ít người chiếm tỷ lệ thấp.Trong giai đoạn hiện nay, nữ trí thức ViệtNam đã dần khẳng định được vị trí bình đẳngcủa mình với nam giới trong xã hội. Ngườiphụ nữ được giải phóng khỏi sự ràng buộccủa hệ thống triết lý tư tưởng phong kiến vớigia đình để tự tin bước ra ngoài xã hội, gópphần to lớn trong công cuộc xây dựng và pháttriển đất nước. Tuy vậy, trước yêu cầu của sựnghiệp CNH, HĐH đất nước và hội nhập kinhtế quốc tế, vấn đề phụ nữ nói chung, nữ tríthức nói riêng còn có nhiều mặt hạn chế, đặtra nhiều thách thức như: định kiến xã hội vềgiới vẫn còn nặng nề; trình độ ngoại ngữ, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Nữ trí thức Việt Nam Nâng cao vị thế của nữ trí thức Việt Nam Định kiến về nữ trí thức Việt Nam Vấn đề lý luận cơ bản về giới Bình đẳng giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận Thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam
24 trang 547 0 0 -
19 trang 123 0 0
-
4 trang 114 0 0
-
Sử dụng hàm Loga siêu việt để đánh giá hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng Việt Nam
11 trang 95 0 0 -
8 trang 92 0 0
-
Bình đẳng giới trong truyền thống dân tộc qua ca dao, tục ngữ của người Việt
4 trang 87 0 0 -
11 trang 84 0 0
-
6 trang 80 0 0
-
7 trang 73 0 0
-
4 trang 61 0 0