Danh mục

Năng lực cạnh tranh của mặt hàng chè Việt Nam xuất khẩu sang Nga

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 719.98 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh (NLCT) hàng hóa xuất khẩu là nhiệm vụ được đặt lên hàng đầu. Trong đó, mặt hàng nông sản góp phần đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Riêng mặt hàng chè xuất khẩu năm 2015 đạt trên 212 triệu USD, xếp thứ 8 trên thế giới về kim ngạch xuất khẩu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực cạnh tranh của mặt hàng chè Việt Nam xuất khẩu sang NgaTẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 6(03) - 2018 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG CHÈ VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG NGA THE COMPETITIVENESS OF VIETNAM TEA PRODUCT EXPORTING TO RUSSIA Ngày nhận bài: 15/03/2017 Ngày chấp nhận đăng: 23/08/2017 Nguyễn Thị Phương Mai, Nguyễn Thị Oanh TÓM TẮT Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh (NLCT) hàng hóa xuất khẩu là nhiệm vụ được đặt lên hàng đầu. Trong đó, mặt hàng nông sản góp phần đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Riêng mặt hàng chè xuất khẩu năm 2015 đạt trên 212 triệu USD, xếp thứ 8 trên thế giới về kim ngạch xuất khẩu. Nga là thị trường tiêu thụ và nhập khẩu chè lớn của thế giới, Việt Nam đã xuất khẩu sang Nga 14.943 tấn chè, chiếm gần 12% trong tổng lượng xuất khẩu chè của cả nước, đạt kim ngạch trên 22 triệu USD (International Trade Center, 2015). Với mô hình kim cương của M. Porter và bằng phương pháp so sánh đã làm rõ thực trạng năng lực cạnh tranh của mặt hàng chè xuất khẩu sang Nga và vị thế của Việt Nam với các quốc gia khác. Dù sở hữu điều kiện thuận lợi do thiên nhiên mang lại nhưng chất lượng sản phẩm không cao, chủ yếu xuất khẩu chè nguyên liệu nên không bán được giá cao và chiếm thị phần còn nhỏ trên thị trường Nga. Từ khóa: Mặt hàng chè; năng lực cạnh tranh; thị trường Nga; xuất khẩu. ABSTRACT In the process of international economic integration, improving the competitveness of export goods is a top task. Of all, agricultural products has contributed a significant part to the total export turnover of all nation. In particular, in 2015 export tea reached over 212 million USD, which was ranked 8th in the world in terms of export turnover. Russia is a major tea consumption and import market of the world, Vietnam exported 14.943 tonnes of tea to Russia, accounting for nearly 12% of the country’s total tea exports, earning over 22 million USD (International Trade Center, 2015). With M. Porter’s diamond model and by means of comparison, the competitiveness of tea product exporting to Russia and the position of Vietnam tea with other countries have been clarified. Despite the possession of favourable conditions brought by nature, the products is not high-quality, mainly raw materials exported, so they cannot sell at a higher rate and still occupy a small market share in Russia. Keywords: Tea product competitveness; Russia market; Export.1. Đặt vấn đề năm đầu thế kỷ 21”; luận án tiến sĩ “Hoạch định chiến lược thâm nhập thị trường thế giới Trong thời gian qua, đa số các nghiên cứu cho sản phẩm chè của Việt Nam đến nămvề chủ đề hàng nông sản xuất khẩu thiênnhiều về hướng thực trạng xuất khẩu, không 2020” (Nguyễn Trung Đông, 2012).có nhiều đề tài đề cập đến năng lực cạnh Trong khi đó, chè là một mặt hàng đượctranh. Với mặt hàng chè, có thể kể đến một ưa chuộng tại rất nhiều quốc gia trên thế giớisố đề tài tiêu biểu như : “Cây chè Việt Nam: và mang giá trị kinh tế cao. Hiện nay, ViệtNăng lực cạnh tranh xuất khẩu và phát triển” Nam đang xếp vị trí thứ 5 trên thế giới về sản(TS Nguyễn Hữu Khải, 2005); đề tài nghiên lượng xuất khẩu chè và vị trí thứ 7 của thếcứu khoa học cấp Bộ “Một số giải phápnhằm nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng Nguyễn Thị Phương Mai, Nguyễn Thị Oanh,chè xuất khẩu của Việt Nam trong những Trường Đại học Ngoại thương Cơ sở II tại TP.HCM 103 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGgiới về kim ngạch xuất khẩu (International Nội dung bài viết được kết cấu thành 6Trade Center, 2015). Mặc dù đạt nhiều kết phần, gồm có: đặt vấn đề, cơ sở lý thuyết,quả tốt nhưng một trong những vấn đề lớn phương pháp nghiên cứu, thực trạng năng lựcnhất là giá chè xuất khẩu chỉ bằng khoảng cạnh tranh mặt hàng chè xuất khẩu sang thị70% bình quân giá chè thế giới, thuộc nhóm trường Nga, giải pháp nâng cao năng lựchàng rẻ nhất so với các quốc gia khác (Bộ cạnh tranh mặt hàng chè xuất khẩu sang NgaNN & PTNT). Bên cạnh đó, chất lượng chè (giai đoạn 2017 - 2020) và kết luận.Việt Nam chưa đáp ứng được yêu cầu của 2. Cơ sở lý thuyếtcác quốc gia phát triển, thị phần ở các quốc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: