Danh mục

Năng lực cạnh tranh động: Nghiên cứu thực nghiệm tại Công ty Cổ phần Thép Thái Bình Dương

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 210.38 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung vào nghiên cứu năng lực cạnh tranh động, xây dựng mô hình để đánh giá tiêu thức này. Trên cơ sở nghiên cứu thực nghiệm tại công ty cổ phần thép Thái Bình Dương, bài viết gợi mở những hàm ý về mặt lý thuyết và thực tế cho các nhà quản lý trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực cạnh tranh động: Nghiên cứu thực nghiệm tại Công ty Cổ phần Thép Thái Bình Dương TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐỘNG: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP THÁI BÌNH DƯƠNG COMPETETIVE ADVANTAGE: THE EMPIRICAL RESEARCH AT THE PACIFIC JOINT STOCK STEEL CORPORATION TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Vũ Quỳnh Anh Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Trong bối cảnh kinh tế thế giới đang hội nhập toàn cầu, sự cạnh tranh không còn gói gọn trong phạm vi quốc gia mà nó vượt ra biên giới quốc tế. Các doanh nghiệp đang đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt chưa từng có. Một câu hỏi đặt ra: tại sao một số công ty lại thành công lớn mạnh đến vậy, trong khi một số khác không thể tồn tại quá vài tháng? Một trong những nhân tố hàng đầu quyết định sự thành bại của doanh nghiệp chính là năng lực cạnh tranh. Doanh nghiệp có được năng lực cạnh tranh cao thì tồn tại và ngược lai, doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh thấp thì thất bại. Và trong môi trường toàn cầu thì ngày càng khẳng định tính đúng đắn của nó. Vì thế yêu cầu cấp bách đối với các doanh nghiệp là phải phát hiện ra các nguồn lực tạo ra lợi thế cạnh tranh rồi từ đó duy trì và phát triển nhằm đảm bảo lợi thế cạnh tranh bền vững trong tương lai trước những thay đổi nhanh chóng của thị trường. Bài báo tập trung vào nghiên cứu năng lực cạnh tranh động, xây dựng mô hình để đánh giá tiêu thức này. Trên cơ sở nghiên cứu thực nghiệm tại công ty cổ phần thép Thái Bình Dương, bài báo gợi mở những hàm ý về mặt lý thuyết và thực tế cho các nhà quản lý trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Từ khoá: Năng lực cạnh tranh; công ty cổ phần; nghiên cứu thực nghiệm; Cty Thép Thái Bình Dương. ABSTRACT In the context of a globally integrated economy, competition is not encapsulated within any country; it goes beyond international border. Enterprises are confronted with the fiercest competition ever. The question of why some companies succeed so strongly while others can’t survive more than a few months becomes the target question of this paper. One of the primary factors determining the success or failure of an enterprise is its competitiveness. Enterprises with high competitiveness can exist and vice versa. This fact has increasingly proved its accuracy in the global environment. Hence enterprises are urged to discover the resources to create competitive advantage and thereby maintain and develop in order to ensure sustainable competitive advantage in the future to cope with the rapidly changes of the market. This paper focuses on competitive research activities and building models to assess this criterion. On the basis of empirical research at Pacific steel company, the paper suggests theoretical and practical implications for managers to improve the competitiveness of enterprises. Keywords: Dynamic competitiveness; joint stock company; empirical study; The Pacific Joint Stock Steel Corporation. 1. Lý thuyết cạnh tranh truyền thống của các doanh nghiệp có tiềm năng xâm nhập Lý thuyết cạnh tranh của Michael Porter thị trường), trong đó cơ cấu ngành là yếu tố có nguồn gốc từ kinh tế học tổ chức được tổng quan trọng tạo nên lợi thế cạnh tranh. quát hóa thông qua mối quan hệ giữa cơ cấu Lý thuyết nguồn lực với quan điểm dựa ngành, sự vận hành hay chiến lược của doanh vào tiền đề là các doanh nghiệp trong cùng một nghiệp và kết quả kinh doanh của ngành. ngành thường sử dụng những chiến lược kinh Porter đã ứng dụng trong xây dựng chiến lược, doanh khác nhau vì mỗi doanh nghiệp xây đặc biệt là mô hình năm lực cạnh tranh (bao dựng chiến lược kinh doanh dựa trên chính gồm cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nguồn lực của doanh nghiệp đó. Theo Barney cùng ngành, áp lực của khách hàng, áp lực nhà (1991), nguồn lực được cho là giúp thiết lập và cung cấp, áp lực của sản phẩm thay thế, áp lực duy trì lợi thế cạnh tranh miễn là nó đáp ứng 14 HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) các tiêu chuẩn: (1) có giá trị, (2) hiếm, (3) khó hoạt động liên tục trong một tổ chức nhất định, bắt chước, (4) không thể thay thế, được gọi tắt trong khi Rindova và Kotha (2001), thông qua là VRIN (Valuable, Rare, Inimitable, Non- nghiên cứu thực nghiệm của họ, xác định năng substitutable)[2]. lực động bất ngờ xuất hiện và phát triển [15, Cạnh tranh theo quan điểm của p.p.31-35]. Porter(1985) đã bỏ qua sự khác nhau giữa các Các nghiên cứu về năng lực động của các công ty và sự biến động của môi trường. Quan học giả trên đã thể hiện rõ mối quan tâm và điểm RBV của Barney đã giải quyết được một tầm quan trọng của vấn đề này. Các học giả phần nhược điểm của mô hình năm lực lượng nhận rõ tầm quan trọng của những thay đổi môi cạnh tranh (sự khác nhau của các công ty) trường xung quanh bắt buộc các công ty phải nhưng vẫn chưa nhận thức được sự biến động có những thay đổi cho phù hợp. Chỉ nguồn lực của môi trường kinh doanh. không thì không đủ để công ty duy trì lợi thế 2. Lý thuyết năng lực động cạnh tranh lâu dài, công ty cần có khả năng để sử dụng những nguồn lực đó một cách có hiệu Lý thuyết năng lực động lấy nguồn gốc từ quả nhất trong thời kỳ có sự biến đổi nhanh về lý thuyết nguồn lực, tuy nhiên nó đã giải quyết ...

Tài liệu được xem nhiều: