Năng lực cạnh tranh và nguồn nhân lực của các doanh nghiệp Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 299.46 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoàn thiện chính sách thúc đẩy phát triển ngành công nghệ thông tin theo kịp trình độ hiện đại của quốc tế, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp khai thác hiệu quả các công cụ công nghệ thông tin vào nâng cao năng lực quản trị kinh doanh, lãnh đạo điều hành của doanh nghiệp, cải thiện khả năng cạnh tranh về sản phẩm, dịch vụ, thị phần, tạo ra các cơ hội kinh doanh mới cho doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn về năng lực cạnh tranh và nguồn nhân lực của các doanh nghiệp Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực cạnh tranh và nguồn nhân lực của các doanh nghiệp Việt Nam Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 28/Quý III- 2011 NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Trần Văn Hoan Phòng nghiên cứu Quan hệ Lao động - Viện Khoa học Lao động và Xã hội inh doanh trong môi trường quân của một doanh nghiệp ở nước ta K toàn cầu hoá với các nhân tố chính như tự do hoá di chuyển hàng hoá, vốn, nhân lực và hội nhập thể chế kinh tế… đòi hỏi các doanh khoảng 26,69 tỷ đồng/doanh nghiệp, các doanh nghiệp nhà nước có vốn bình quân cao nhất với 560,1 tỷ đồng/doanh nghiệp, trong khi doanh nghiệp ngoài nhà nước nghiệp phải không ngừng nâng cao năng (bao gồm cả doanh nghiệp vừa và nhỏ) lực cạnh tranh và nguồn nhân lực của có mức vốn 9,8 tỷ đồng/doanh nghiệp, mình. Bộ Thương mại và Công nghiệp công ty cổ phần (không có vốn nhà Anh đưa ra khái niệm năng lực cạnh nước) là 24,4 tỷ đồng/doanh nghiệp... tranh đối với doanh nghiệp là “khả năng Mức vốn thấp của doanh nghiệp cản trở sản xuất đúng sản phẩm, xác định đúng đến khả năng đổi mới công nghệ và nâng giá cả và vào đúng thời điểm, đáp ứng cao trình độ quản trị các yếu tố sản xuất, nhu cầu khách hàng với hiệu suất và hiệu hạn chế mở rộng nghiên cứu phát triển quả hơn các doanh nghiệp khác”. Một số sản phẩm mới và phát triển nguồn nhân tác giả (Porter, M.E., Bekley…) xác định lực chuyên môn kỹ thuật cao của doanh “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nghiệp. Mặt khác, trong môi trường toàn gắn với các yếu tố như tài sản cạnh tranh cầu hoá kinh tế, việc không ngừng nâng (chi phí yếu tố, nguồn nhân lực, hạ tầng cao tỷ trọng hàng xuất khẩu cũng như kỹ thuật, công nghệ, thể chế, văn hoá mức độ chế tác của hàng xuất khẩu cũng doanh nghiệp...), quá trình cạnh tranh phản ánh khả năng cạnh tranh kinh (quản lý chiến lược, kế hoạch, marketing, doanh và cạnh tranh nhân lực của doanh tác nghiệp, khả năng linh hoạt và thích nghiệp. Theo số liệu của VCCI về năng ứng...), thực hiện cạnh tranh (năng suất, lực xuất khẩu của các doanh nghiệp, hiện chất lượng, hiệu quả, chi phí, chỉ tiêu tài nay mới chỉ có khoảng 23,8% doanh chính, chỉ tiêu quốc tế...). Ở nước ta, nghiệp có hàng xuất khẩu, 13,7% doanh trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại nghiệp có triển vọng xuất khẩu và 62,5% hoá, Nhà nước đặc biệt quan tâm hoàn doanh nghiệp hoàn toàn chưa có khả thiện cơ chế, chính sách phù hợp với nền năng tham gia xuất khẩu. Xét về cơ cấu kinh tế thị trường nhằm nâng cao năng xuất khẩu có tới 60% hàng xuất khẩu là lực cạnh tranh và nguồn nhân lực của các nông sản, thuỷ sản và chỉ có 40% là hàng doanh nghiệp. Tuy nhiên, do trình độ của công nghiệp, chủ yếu vẫn là xuất khẩu nền kinh tế còn hạn chế, nên hiện nay các nguyên liệu thô, hoặc mới qua sơ chế, sử doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước dụng công nghệ có giá trị thấp. Điều đó các thách thức lớn về năng lực cạnh cho thấy, mặc dù trong quá trình hội tranh và phát triển nguồn nhân lực như: nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp - Trang bị vốn của các doanh nghiệp: đã quan tâm đến đa dạng hoá mẫu mã Điều tra doanh nghiệp của Tổng cục kiểu dáng sản phẩm, chú trọng xây dựng Thống kê năm 2008 cho thấy, vốn bình thương hiệu hàng hoá, dịch vụ, nâng cao 49 Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 28/Quý III- 2011 chất lượng nguồn nhân lực, nhưng chất nói chung, đa số doanh nghiệp còn sử lượng hàng hoá, dịch vụ của Việt Nam dụng đan xen các công nghệ lạc hậu, vẫn thấp, chưa thâm nhập hàng loạt được trung bình và tiên tiến. Hiện nay, đầu tư vào các thị trường có yêu cầu chất lượng cho đổi mới công nghệ ở Việt Nam chỉ cao. Đồng thời, do hàng hóa, dịch vụ chiếm khoảng 0,5% GDP, trong khi các xuất khẩu có hàm lượng khoa học, tri thức nước công nghiệp phát triển khoảng 2%. thấp nên chưa có tác động lớn đến mở Theo xếp hạng của WEF (The Word rộng nhân lực chuyên môn kỹ thuật cao Economic Forum) khả năng tiếp thu trong các doanh nghiệp, đặc biệt là nhân công nghệ của các doanh nghiệp của Việt lực của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nam đứng thứ 38/104 nước (Thái Lan - Trình độ công nghệ của các doanh 26/104 nước, Trung Quốc 34/104 nước), nghiệp: Toàn cầu hoá có tác động tích mức độ sử dụng bằng sáng chế công cực đến nâng cao trình độ công nghệ của nghệ nước ngoài đứng thứ 89/104 nước nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là từ khi (Trung Quốc 59/104 nước), chỉ tiêu Nhà nước ban hành chính sách đầu tư doanh nghiệp về nghiên cứu triển khai nước ngoài (1988) và thúc đẩy phát triển đứng thứ 71/104 nước (Thái Lan 43/104 kinh tế tư nhân. Dòng đầu tư FDI vào các nước)... Việc ứng dụng công nghệ thông ngành công nghiệp chế biến, xây dựng, tin trong các doanh nghiệp Việt Nam chưa giao thông, điện tử, viễn thông… có tác hiệu quả, các website của doanh nghiệp động không ngừng nâng cao tốc độ hiện chưa đáp ứng được tham gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực cạnh tranh và nguồn nhân lực của các doanh nghiệp Việt Nam Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 28/Quý III- 2011 NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Trần Văn Hoan Phòng nghiên cứu Quan hệ Lao động - Viện Khoa học Lao động và Xã hội inh doanh trong môi trường quân của một doanh nghiệp ở nước ta K toàn cầu hoá với các nhân tố chính như tự do hoá di chuyển hàng hoá, vốn, nhân lực và hội nhập thể chế kinh tế… đòi hỏi các doanh khoảng 26,69 tỷ đồng/doanh nghiệp, các doanh nghiệp nhà nước có vốn bình quân cao nhất với 560,1 tỷ đồng/doanh nghiệp, trong khi doanh nghiệp ngoài nhà nước nghiệp phải không ngừng nâng cao năng (bao gồm cả doanh nghiệp vừa và nhỏ) lực cạnh tranh và nguồn nhân lực của có mức vốn 9,8 tỷ đồng/doanh nghiệp, mình. Bộ Thương mại và Công nghiệp công ty cổ phần (không có vốn nhà Anh đưa ra khái niệm năng lực cạnh nước) là 24,4 tỷ đồng/doanh nghiệp... tranh đối với doanh nghiệp là “khả năng Mức vốn thấp của doanh nghiệp cản trở sản xuất đúng sản phẩm, xác định đúng đến khả năng đổi mới công nghệ và nâng giá cả và vào đúng thời điểm, đáp ứng cao trình độ quản trị các yếu tố sản xuất, nhu cầu khách hàng với hiệu suất và hiệu hạn chế mở rộng nghiên cứu phát triển quả hơn các doanh nghiệp khác”. Một số sản phẩm mới và phát triển nguồn nhân tác giả (Porter, M.E., Bekley…) xác định lực chuyên môn kỹ thuật cao của doanh “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nghiệp. Mặt khác, trong môi trường toàn gắn với các yếu tố như tài sản cạnh tranh cầu hoá kinh tế, việc không ngừng nâng (chi phí yếu tố, nguồn nhân lực, hạ tầng cao tỷ trọng hàng xuất khẩu cũng như kỹ thuật, công nghệ, thể chế, văn hoá mức độ chế tác của hàng xuất khẩu cũng doanh nghiệp...), quá trình cạnh tranh phản ánh khả năng cạnh tranh kinh (quản lý chiến lược, kế hoạch, marketing, doanh và cạnh tranh nhân lực của doanh tác nghiệp, khả năng linh hoạt và thích nghiệp. Theo số liệu của VCCI về năng ứng...), thực hiện cạnh tranh (năng suất, lực xuất khẩu của các doanh nghiệp, hiện chất lượng, hiệu quả, chi phí, chỉ tiêu tài nay mới chỉ có khoảng 23,8% doanh chính, chỉ tiêu quốc tế...). Ở nước ta, nghiệp có hàng xuất khẩu, 13,7% doanh trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại nghiệp có triển vọng xuất khẩu và 62,5% hoá, Nhà nước đặc biệt quan tâm hoàn doanh nghiệp hoàn toàn chưa có khả thiện cơ chế, chính sách phù hợp với nền năng tham gia xuất khẩu. Xét về cơ cấu kinh tế thị trường nhằm nâng cao năng xuất khẩu có tới 60% hàng xuất khẩu là lực cạnh tranh và nguồn nhân lực của các nông sản, thuỷ sản và chỉ có 40% là hàng doanh nghiệp. Tuy nhiên, do trình độ của công nghiệp, chủ yếu vẫn là xuất khẩu nền kinh tế còn hạn chế, nên hiện nay các nguyên liệu thô, hoặc mới qua sơ chế, sử doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước dụng công nghệ có giá trị thấp. Điều đó các thách thức lớn về năng lực cạnh cho thấy, mặc dù trong quá trình hội tranh và phát triển nguồn nhân lực như: nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp - Trang bị vốn của các doanh nghiệp: đã quan tâm đến đa dạng hoá mẫu mã Điều tra doanh nghiệp của Tổng cục kiểu dáng sản phẩm, chú trọng xây dựng Thống kê năm 2008 cho thấy, vốn bình thương hiệu hàng hoá, dịch vụ, nâng cao 49 Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 28/Quý III- 2011 chất lượng nguồn nhân lực, nhưng chất nói chung, đa số doanh nghiệp còn sử lượng hàng hoá, dịch vụ của Việt Nam dụng đan xen các công nghệ lạc hậu, vẫn thấp, chưa thâm nhập hàng loạt được trung bình và tiên tiến. Hiện nay, đầu tư vào các thị trường có yêu cầu chất lượng cho đổi mới công nghệ ở Việt Nam chỉ cao. Đồng thời, do hàng hóa, dịch vụ chiếm khoảng 0,5% GDP, trong khi các xuất khẩu có hàm lượng khoa học, tri thức nước công nghiệp phát triển khoảng 2%. thấp nên chưa có tác động lớn đến mở Theo xếp hạng của WEF (The Word rộng nhân lực chuyên môn kỹ thuật cao Economic Forum) khả năng tiếp thu trong các doanh nghiệp, đặc biệt là nhân công nghệ của các doanh nghiệp của Việt lực của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nam đứng thứ 38/104 nước (Thái Lan - Trình độ công nghệ của các doanh 26/104 nước, Trung Quốc 34/104 nước), nghiệp: Toàn cầu hoá có tác động tích mức độ sử dụng bằng sáng chế công cực đến nâng cao trình độ công nghệ của nghệ nước ngoài đứng thứ 89/104 nước nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là từ khi (Trung Quốc 59/104 nước), chỉ tiêu Nhà nước ban hành chính sách đầu tư doanh nghiệp về nghiên cứu triển khai nước ngoài (1988) và thúc đẩy phát triển đứng thứ 71/104 nước (Thái Lan 43/104 kinh tế tư nhân. Dòng đầu tư FDI vào các nước)... Việc ứng dụng công nghệ thông ngành công nghiệp chế biến, xây dựng, tin trong các doanh nghiệp Việt Nam chưa giao thông, điện tử, viễn thông… có tác hiệu quả, các website của doanh nghiệp động không ngừng nâng cao tốc độ hiện chưa đáp ứng được tham gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Nguồn nhân lực của các doanh nghiệp Doanh nghiệp Việt Nam Năng lực quản trị kinh doanh Kinh doanh theo mạngphạm vi toàn cầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 307 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng thế hệ Z thành phố Hà Nội
12 trang 212 1 0 -
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiêp: Vấn đề đặt ra từ thực tế ở Việt Nam
6 trang 177 0 0 -
97 trang 161 0 0
-
Xu hướng chuyển đổi báo cáo tài chính Việt Nam theo chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
5 trang 136 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp Việt Nam
12 trang 118 0 0 -
95 trang 100 0 0
-
17 trang 95 0 0
-
5 trang 87 0 0
-
17 trang 83 0 0