Năng lực giảng dạy của giảng viên trong bối cảnh chuyển đổi số giáo dục
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 417.28 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích và đánh giá thực trạng năng lực giảng dạy của giảng viên trong bối cảnh chuyển đổi số trong giáo dục. Từ nghiên cứu này sẽ là tiền đề để đề xuất khuyến nghị phát triển năng lực giảng viên đại học đáp ứng những thay đổi của chuyển đổi số trong giáo dục ở những nghiên cứu tiếp theo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực giảng dạy của giảng viên trong bối cảnh chuyển đổi số giáo dục TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 01(37), THÁNG 3 – 2023 NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ GIÁO DỤC TEACHERS TEACHING CAPACITY IN THE CONTEXT OF DIGITAL TRANSFORMATION OF EDUCATION LÊ CHI LAN(*), CỔ TỒN MINH ĐĂNG(**) (*) Trường Đại học Sài Gòn, lechilan@sgu.edu.vn Trường Đại học Sài Gòn, ctmdang@sgu.edu.vn (**) THÔNG TIN TÓM TẮT Ngày nhận: 02/02/2023 Chuyển đổi số trong giáo dục đã và đang ảnh hưởng trực tiếp, Ngày nhận lại: 09/02/2023 mạnh mẽ đến giáo dục đại học. Bài viết nghiên cứu đề xuất Duyệt đăng: 23/3/2023 khung lý thuyết đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên Mã số: T09S1-2023-08 đại học trong bối cảnh chuyển đổi số, bao gồm 6 năng lực then ISSN: 2354 – 0788 chốt: Năng lực hiểu về ICT và vận hành thiết bị; năng lực xử lý số và sáng tạo trong giảng dạy; năng lực nghiên cứu khoa học trên nền tảng ICT; năng lực giao tiếp hợp tác trên nền tảng sử dụng công nghệ số; năng lực an ninh, an toàn trên không gian mạng; năng lực ứng dụng kỹ năng số. Bài viết phân tích và đánh giá thực trạng năng lực giảng dạy của giảng viên trong bối cảnh chuyển đổi số trong giáo dục. Từ nghiên cứu này sẽ là tiền đề để đề xuất khuyến nghị phát triển năng lực giảng viên đại học đáp ứng những thay đổi của chuyển đổi số trong giáo dục ở những nghiên cứu tiếp theo. Từ khóa: ABSTRACT Năng lực, chuyển đổi số, giảng viên. Digital transformation in education has had a direct and strong Key words: influence on higher education. The research paper proposes a Competence, education 4.0, capacity theoretical framework to assess the teaching competence of development solutions, lecturer. university lecturers in the context of digital transformation, including 6 key competencies: ICT understanding and equipment operation; number processing capacity and creativity in teaching; scientific research capacity on the basis of ICT; ccollaborative communication capacity on the basis of using digital technology; capacity for security and safety in cyberspace; ability to apply digital skills. Analyze and evaluate the current situation of teaching capacity of lecturers in the context of digital transformation in education. From this study, it will be a premise to propose recommendations to develop university lecturers capacity to meet the changes of digital transformation in education in future studies. 18 LÊ CHI LAN – CỔ TỒN MINH ĐĂNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ tính cá nhân cho phép cá nhân thực hiện thành Nền kinh tế tri thức với đặc trưng cốt yếu công hoạt động nhất định, đạt kết quả mong quyết định sự thành bại của tất cả quốc gia, dân muốn trong những điều kiện cụ thể. Năng lực tộc, các tổ chức, và mỗi cá nhân, trong đó cực được xem như là sự tích hợp sâu sắc của kiến kỳ coi trọng đổi mới giáo dục và đào tạo. Trong thức, kỹ năng, thái độ làm nên khả năng thực chiến lược đổi mới giáo dục đào tạo nói chung, hiện một công việc chuyên môn và được thể có rất nhiều điều cần làm và phải được tiến hiện trong thực tiễn hoạt động” [4, tr.18-26]. hành đồng bộ, trong đó, phát triển đội ngũ Tóm lại, năng lực là khả năng huy động tổng giảng viên có chất lượng cao là một chiến lược hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá được quan tâm hàng đầu. Ở Việt Nam, chương nhân để thực hiện thành công một công việc trình “Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, trong bối cảnh nhất định. định hướng đến năm 2030” được Thủ tướng Theo Quyết định số 2222/QĐ/TTg ngày Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 30/12/2021 của thủ tướng Chính phủ phê duyệt 749/QĐ-TTg ngày 03-6-2020, trong đó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực giảng dạy của giảng viên trong bối cảnh chuyển đổi số giáo dục TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 01(37), THÁNG 3 – 2023 NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ GIÁO DỤC TEACHERS TEACHING CAPACITY IN THE CONTEXT OF DIGITAL TRANSFORMATION OF EDUCATION LÊ CHI LAN(*), CỔ TỒN MINH ĐĂNG(**) (*) Trường Đại học Sài Gòn, lechilan@sgu.edu.vn Trường Đại học Sài Gòn, ctmdang@sgu.edu.vn (**) THÔNG TIN TÓM TẮT Ngày nhận: 02/02/2023 Chuyển đổi số trong giáo dục đã và đang ảnh hưởng trực tiếp, Ngày nhận lại: 09/02/2023 mạnh mẽ đến giáo dục đại học. Bài viết nghiên cứu đề xuất Duyệt đăng: 23/3/2023 khung lý thuyết đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên Mã số: T09S1-2023-08 đại học trong bối cảnh chuyển đổi số, bao gồm 6 năng lực then ISSN: 2354 – 0788 chốt: Năng lực hiểu về ICT và vận hành thiết bị; năng lực xử lý số và sáng tạo trong giảng dạy; năng lực nghiên cứu khoa học trên nền tảng ICT; năng lực giao tiếp hợp tác trên nền tảng sử dụng công nghệ số; năng lực an ninh, an toàn trên không gian mạng; năng lực ứng dụng kỹ năng số. Bài viết phân tích và đánh giá thực trạng năng lực giảng dạy của giảng viên trong bối cảnh chuyển đổi số trong giáo dục. Từ nghiên cứu này sẽ là tiền đề để đề xuất khuyến nghị phát triển năng lực giảng viên đại học đáp ứng những thay đổi của chuyển đổi số trong giáo dục ở những nghiên cứu tiếp theo. Từ khóa: ABSTRACT Năng lực, chuyển đổi số, giảng viên. Digital transformation in education has had a direct and strong Key words: influence on higher education. The research paper proposes a Competence, education 4.0, capacity theoretical framework to assess the teaching competence of development solutions, lecturer. university lecturers in the context of digital transformation, including 6 key competencies: ICT understanding and equipment operation; number processing capacity and creativity in teaching; scientific research capacity on the basis of ICT; ccollaborative communication capacity on the basis of using digital technology; capacity for security and safety in cyberspace; ability to apply digital skills. Analyze and evaluate the current situation of teaching capacity of lecturers in the context of digital transformation in education. From this study, it will be a premise to propose recommendations to develop university lecturers capacity to meet the changes of digital transformation in education in future studies. 18 LÊ CHI LAN – CỔ TỒN MINH ĐĂNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ tính cá nhân cho phép cá nhân thực hiện thành Nền kinh tế tri thức với đặc trưng cốt yếu công hoạt động nhất định, đạt kết quả mong quyết định sự thành bại của tất cả quốc gia, dân muốn trong những điều kiện cụ thể. Năng lực tộc, các tổ chức, và mỗi cá nhân, trong đó cực được xem như là sự tích hợp sâu sắc của kiến kỳ coi trọng đổi mới giáo dục và đào tạo. Trong thức, kỹ năng, thái độ làm nên khả năng thực chiến lược đổi mới giáo dục đào tạo nói chung, hiện một công việc chuyên môn và được thể có rất nhiều điều cần làm và phải được tiến hiện trong thực tiễn hoạt động” [4, tr.18-26]. hành đồng bộ, trong đó, phát triển đội ngũ Tóm lại, năng lực là khả năng huy động tổng giảng viên có chất lượng cao là một chiến lược hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá được quan tâm hàng đầu. Ở Việt Nam, chương nhân để thực hiện thành công một công việc trình “Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, trong bối cảnh nhất định. định hướng đến năm 2030” được Thủ tướng Theo Quyết định số 2222/QĐ/TTg ngày Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 30/12/2021 của thủ tướng Chính phủ phê duyệt 749/QĐ-TTg ngày 03-6-2020, trong đó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Quản lý giáo dục Năng lực giảng dạy của giảng viên Chuyển đổi số giáo dục Năng lực ứng dụng kỹ năng số Phát triển năng lực giảng viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò của phụ nữ trong đời sống gia đình
4 trang 166 0 0 -
12 trang 59 0 0
-
23 trang 30 0 0
-
Phát triển năng lực số của giáo viên trong kỷ nguyên số
6 trang 29 0 0 -
Tổ chức dạy học và đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong dạy học môn Sinh học
12 trang 26 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số trong quản trị tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp
5 trang 25 0 0 -
10 trang 25 0 0
-
Tăng cường quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình trong quản trị trường mầm non
6 trang 23 0 0 -
Hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường cao đẳng hiện nay
6 trang 22 0 0 -
9 trang 22 0 0