Năng lượng sinh học và cuộc cách mạng xanh của thế kỷ 21
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.88 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một thách thức lớn cho nhân loại trong thế kỷ 21 là giảm phát thải khí nhà kính, yếu tố quyết định gây ra biến đổi khí hậu. Năng lượng sinh học hiện đang là một hướng đi mà nhiều quốc gia đã lựa chọn. Cùng tham khảo bài viết "Năng lượng sinh học và cuộc cách mạng xanh của thế kỷ 21" để hiểu rõ hơn về năng lượng sinh học ở 1 số các quốc gia nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lượng sinh học và cuộc cách mạng xanh của thế kỷ 21Năng lượng sinh học và cuộc cách mạng xanhcủa thế kỷ 21 Một thách thức lớn cho nhân loạitrong thế kỷ 21 là giảm phát thải khí nhà kính, yếutố quyết định gây ra biến đổi khí hậu. Vấn đề chínhđược đặt ra là tìm được một nguồn năng lượngsạch, rẻ, dồi dào để thay thế cho nguồn nhiên liệuhóa thạch, được coi là bẩn và đang được dự báo làsẽ cạn kiệt trong nay mai. Năng lượng sinh họchiện đang là một hướng đi mà nhiều quốc gia đãlựa chọn.Năng lượng sinh học trên thế giớiHàn Quốc đã xây dựng cho mình một Chiến lượctăng trưởng xanh, phát thải ít cac-bon (Green, lowcarbon growth strategy) trong vòng 60 năm tới vớicác công cụ chính là công nghệ, chính sách và thayđổi lối sống. Đối với lãnh đạo đất nước này, tăngtrưởng xanh không phải là một sự lựa chọn mà làsự lựa chọn duy nhất. Một trong những mục tiêumà Chiến lược đề ra là đến 2050, Hàn Quốc sẽhoàn toàn không bị phụ thuộc vào nhiên liệu hóathạch và giải pháp chính là tăng cường năng lượnghạt nhân, phát triển năng lượng tái tạo. Năng lượngsinh học đang được tích cực nghiên cứu, phát triểnở đất nước này với mục tiêu đến năm 2030 nănglượng tái tạo sẽ đạt 11%, trong đó năng lượng từsinh khối sẽ đạt 7,12%. Ngoài các công nghệ chếtạo bioga thông thường như từ sinh khối, từ chấtthải chăn nuôi, Hàn Quốc đang tích cực phát triểnbioga từ bùn thải. Theo tính toán của các nhà khoahọc thì cứ 100kg COD bùn thải (từ hệ thống xử lýnước thải) khi đi vào bể yếm khí sẽ cho ra 40-45m3khí mê-tan, 5kg bùn và nước thải có chứa 10-20kgCOD.Ở Nhật Bản, Chính phủ đã ban hành Chiến lượcnăng lượng sinh khối (Nippon Biomas Strategy) từnăm 2003 và hiện nay đang tích cực thực hiện Dựán phát triển các đô thị sinh khối (biomass town) vàđã có 208 đô thị đạt danh hiệu này, mục tiêu đến2010 sẽ đạt 300 thành phố/đô thị.Ở Đức, Luật Năng lượng tái tạo có hiệu lực từ năm2000, đã đưa ra cơ chế khuyến khích ưu tiên phátlên lưới điện quốc gia những nguồn điện từ nănglượng tái tạo (mặt trời, gió, thuỷ điện, sinh khối vàđịa nhiệt). Sản xuất điện từ bioga từ sinh khối hiệnnay đang rất phát triển với số lượng nhà máy đã đạttới 4600 nhà máy với tổng công suất 1700MW năm2009, và dự kiến sẽ tăng lên 5400 nhà máy năm2015.Tương tự, ở Trung Quốc đã có Luật năng lượng táitạo và hiện nay đã có hơn 80 nhà máy điện sản xuấttừ sinh khối với công suất đến 50MW/nhà máy.Tiềm năng là có thể đạt được 30GW điện từ loạihình năng lượng này và Chính phủ hiện đang thúcđẩy hợp tác, mời gọi đầu tư. Việc nghiên cứu pháttriển bioga để chạy máy phát điện từ bùn thải từcác trạm xử lý nước thải cũng đang được thực hiện.Đây là một hoạt động rất có tiềm năng vì hiện naytrên toàn Trung Quốc đã có đến 1521 nhà máy xửlý nước thải được xây dựng tính đến năm 2008 vàsẽ tiếp tục tăng, với tỷ lệ nước thải được xử lý là28% (1999), 63% (2008) và 70% (dự kiến 2010).Ở Canada, trường đại học Lakehead hiện đangnghiên cứu chế tạo dầu sinh học thông qua việc hoálỏng các loại sinh khối, chất thải trong nông nghiệpnhư phần thải từ cây lúa mì, ngô, v.v... Theo đó,qua một quá trình thuỷ phân dưới điều kiện nhiệtđộ và áp suất cao từ các loại sinh khối này sẽ thuđược dầu sinh học (bio-crude oil) có thể dùng đểphát triển biodiesel sau này. Một hướng nghiên cứukhác là thay thế ethanol bằng butanol sinh học bởinó cung cấp nhiều năng lượng hơn khi cùng mộtđơn vị thể tích. Một số trường đại học, viện nghiêncứu ở Mỹ và Hàn Quốc đã nghiên cứu để chế tạobutanol sinh học từ các loại sinh khối.Ở Thái Lan, Chính phủ đề ra mục tiêu năng lượngtái tạo đạt 20% trên tổng năng lượng tiêu thụ vàonăm 2022. Thái Lan đã bãi bỏ việc sử dụng dầudiesel 100% từ 2008, thay vào đó là B2 và dự kiếnđến năm 2011 sẽ chuyển sang B5. Biodiesel chủyếu được sản xuất từ dầu cọ (palm oil) với tổngkhối lượng là 1,3 triệu tấn biodiesel/ngày (2008) vàdự kiến đến 2022, số lượng này sẽ là 4,5 triệulít/ngày. Thái Lan cũng tích cực thức đẩy việc thumua, tái chế các loại dầu ăn thải bỏ sau sử dụng từcác cơ sở công nghiệp thực phẩm, từ các nhà hàng,khách sạn, các hộ gia đình để sản xuất thức ăn giasúc và chế biến biodiesel.Ở Phillipine, Luật nhiên liệu sinh học (Biofuel Act)được ban hành từ năm 2006 với mục tiêu giảm sựphụ thuộc vào nhiên liệu hoá thạch. Hiện nay việcsản xuất B2 và E5 là bắt buộc đối với các nhà sảnxuất, phân phối nhiên liệu ở Phillipine.Malaysia và Indonesia là hai quốc gia sản xuất dầucọ lớn nhất thế giới, riêng sản lượng của Malaysialà 15,8 triệu tấn (2008) và việc sản xuất dầubiodiesel đã được thực hiện từ 20 năm nay, mặc dùLuật công nghiệp nhiên liệu sinh học mới được banhành gần đây (2007). Indonesia, ngoài sản xuấtbiodiesel từ dầu cọ, hiện cũng đang thúc đẩy thựchiện Dự án làng tự cung cấp về năng lượng theo đókhuyến khích phát triển năng lượng từ sinh khốinhư chất thải vật nuôi, chất thải của sản xuất cacao,v.v… Ngoài dầu cọ, Indonesia đang phát triểnmạnh cây cọc rào (j ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lượng sinh học và cuộc cách mạng xanh của thế kỷ 21Năng lượng sinh học và cuộc cách mạng xanhcủa thế kỷ 21 Một thách thức lớn cho nhân loạitrong thế kỷ 21 là giảm phát thải khí nhà kính, yếutố quyết định gây ra biến đổi khí hậu. Vấn đề chínhđược đặt ra là tìm được một nguồn năng lượngsạch, rẻ, dồi dào để thay thế cho nguồn nhiên liệuhóa thạch, được coi là bẩn và đang được dự báo làsẽ cạn kiệt trong nay mai. Năng lượng sinh họchiện đang là một hướng đi mà nhiều quốc gia đãlựa chọn.Năng lượng sinh học trên thế giớiHàn Quốc đã xây dựng cho mình một Chiến lượctăng trưởng xanh, phát thải ít cac-bon (Green, lowcarbon growth strategy) trong vòng 60 năm tới vớicác công cụ chính là công nghệ, chính sách và thayđổi lối sống. Đối với lãnh đạo đất nước này, tăngtrưởng xanh không phải là một sự lựa chọn mà làsự lựa chọn duy nhất. Một trong những mục tiêumà Chiến lược đề ra là đến 2050, Hàn Quốc sẽhoàn toàn không bị phụ thuộc vào nhiên liệu hóathạch và giải pháp chính là tăng cường năng lượnghạt nhân, phát triển năng lượng tái tạo. Năng lượngsinh học đang được tích cực nghiên cứu, phát triểnở đất nước này với mục tiêu đến năm 2030 nănglượng tái tạo sẽ đạt 11%, trong đó năng lượng từsinh khối sẽ đạt 7,12%. Ngoài các công nghệ chếtạo bioga thông thường như từ sinh khối, từ chấtthải chăn nuôi, Hàn Quốc đang tích cực phát triểnbioga từ bùn thải. Theo tính toán của các nhà khoahọc thì cứ 100kg COD bùn thải (từ hệ thống xử lýnước thải) khi đi vào bể yếm khí sẽ cho ra 40-45m3khí mê-tan, 5kg bùn và nước thải có chứa 10-20kgCOD.Ở Nhật Bản, Chính phủ đã ban hành Chiến lượcnăng lượng sinh khối (Nippon Biomas Strategy) từnăm 2003 và hiện nay đang tích cực thực hiện Dựán phát triển các đô thị sinh khối (biomass town) vàđã có 208 đô thị đạt danh hiệu này, mục tiêu đến2010 sẽ đạt 300 thành phố/đô thị.Ở Đức, Luật Năng lượng tái tạo có hiệu lực từ năm2000, đã đưa ra cơ chế khuyến khích ưu tiên phátlên lưới điện quốc gia những nguồn điện từ nănglượng tái tạo (mặt trời, gió, thuỷ điện, sinh khối vàđịa nhiệt). Sản xuất điện từ bioga từ sinh khối hiệnnay đang rất phát triển với số lượng nhà máy đã đạttới 4600 nhà máy với tổng công suất 1700MW năm2009, và dự kiến sẽ tăng lên 5400 nhà máy năm2015.Tương tự, ở Trung Quốc đã có Luật năng lượng táitạo và hiện nay đã có hơn 80 nhà máy điện sản xuấttừ sinh khối với công suất đến 50MW/nhà máy.Tiềm năng là có thể đạt được 30GW điện từ loạihình năng lượng này và Chính phủ hiện đang thúcđẩy hợp tác, mời gọi đầu tư. Việc nghiên cứu pháttriển bioga để chạy máy phát điện từ bùn thải từcác trạm xử lý nước thải cũng đang được thực hiện.Đây là một hoạt động rất có tiềm năng vì hiện naytrên toàn Trung Quốc đã có đến 1521 nhà máy xửlý nước thải được xây dựng tính đến năm 2008 vàsẽ tiếp tục tăng, với tỷ lệ nước thải được xử lý là28% (1999), 63% (2008) và 70% (dự kiến 2010).Ở Canada, trường đại học Lakehead hiện đangnghiên cứu chế tạo dầu sinh học thông qua việc hoálỏng các loại sinh khối, chất thải trong nông nghiệpnhư phần thải từ cây lúa mì, ngô, v.v... Theo đó,qua một quá trình thuỷ phân dưới điều kiện nhiệtđộ và áp suất cao từ các loại sinh khối này sẽ thuđược dầu sinh học (bio-crude oil) có thể dùng đểphát triển biodiesel sau này. Một hướng nghiên cứukhác là thay thế ethanol bằng butanol sinh học bởinó cung cấp nhiều năng lượng hơn khi cùng mộtđơn vị thể tích. Một số trường đại học, viện nghiêncứu ở Mỹ và Hàn Quốc đã nghiên cứu để chế tạobutanol sinh học từ các loại sinh khối.Ở Thái Lan, Chính phủ đề ra mục tiêu năng lượngtái tạo đạt 20% trên tổng năng lượng tiêu thụ vàonăm 2022. Thái Lan đã bãi bỏ việc sử dụng dầudiesel 100% từ 2008, thay vào đó là B2 và dự kiếnđến năm 2011 sẽ chuyển sang B5. Biodiesel chủyếu được sản xuất từ dầu cọ (palm oil) với tổngkhối lượng là 1,3 triệu tấn biodiesel/ngày (2008) vàdự kiến đến 2022, số lượng này sẽ là 4,5 triệulít/ngày. Thái Lan cũng tích cực thức đẩy việc thumua, tái chế các loại dầu ăn thải bỏ sau sử dụng từcác cơ sở công nghiệp thực phẩm, từ các nhà hàng,khách sạn, các hộ gia đình để sản xuất thức ăn giasúc và chế biến biodiesel.Ở Phillipine, Luật nhiên liệu sinh học (Biofuel Act)được ban hành từ năm 2006 với mục tiêu giảm sựphụ thuộc vào nhiên liệu hoá thạch. Hiện nay việcsản xuất B2 và E5 là bắt buộc đối với các nhà sảnxuất, phân phối nhiên liệu ở Phillipine.Malaysia và Indonesia là hai quốc gia sản xuất dầucọ lớn nhất thế giới, riêng sản lượng của Malaysialà 15,8 triệu tấn (2008) và việc sản xuất dầubiodiesel đã được thực hiện từ 20 năm nay, mặc dùLuật công nghiệp nhiên liệu sinh học mới được banhành gần đây (2007). Indonesia, ngoài sản xuấtbiodiesel từ dầu cọ, hiện cũng đang thúc đẩy thựchiện Dự án làng tự cung cấp về năng lượng theo đókhuyến khích phát triển năng lượng từ sinh khốinhư chất thải vật nuôi, chất thải của sản xuất cacao,v.v… Ngoài dầu cọ, Indonesia đang phát triểnmạnh cây cọc rào (j ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lượng sinh học Cách mạng xanh Nhiên liệu hóa thạch Năng lượng xanh Biến đổi khí hậu Phát triển năng lượng sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 184 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Thị trường tiềm năng và tác động của sự phát triển hydrogen xanh đến năm 2050 tại Việt Nam
8 trang 171 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 166 0 0 -
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học: Năng lượng xanh - Trường ĐH Sư phạm TP. HCM
64 trang 166 0 0