Năng suất – phần 2B
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 201.28 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những người cung ứng là những nguồn lực của công ty Những người cung ứng cũng có thể có ảnh hưởng làm thay đổi quan điểm của chúng ta về nguồn lực. Trước đây, các định nghĩa về năng suất chỉ tính đến những nguồn lực do công ty sở hữu và kiểm soát. Các công ty đánh giá năng suất của lao động trực tiếp, của thiết bị hoặc của việc sử dụng nguyên vật liệu. Nhưng như vậy, sẽ khó tối ưu hóa được toàn bộ quá trình. Các nhà máy không hoạt động trong môi trường chân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng suất – phần 2B Năng suất – phần 2B Những người cung ứng là những nguồn lực của công ty Những người cung ứng cũng có thể có ảnh hưởng làm thay đổi quan điểmcủa chúng ta về nguồn lực. Trước đây, các định nghĩa về năng suất chỉ tính đếnnhững nguồn lực do công ty sở hữu và kiểm soát. Các công ty đánh giá năng suất của lao động trực tiếp, của thiết bị hoặc củaviệc sử dụng nguyên vật liệu. Nhưng như vậy, sẽ khó tối ưu hóa được toàn bộ quátrình. Các nhà máy không hoạt động trong môi trường chân không. Chúng đượctập hợp bởi những chuỗi giá trị tạo nên giá trị sử dụng cuối cùng. Để tạo ra giá trịnày một cách có kết quả nhất, các công ty không chỉ cần thúc đẩy năng suất củacác cơ sở chính của mình mà còn cần góp phần vào việc tạo ra năng suất cho toànbộ chuỗi giá trị. Điều đó có nghĩa là cần xây dựng mối quan hệ hợp tác với những ngườicung ứng và những người phân phối sản phẩm. Những hoạt động đầu tư vào quátrình công nghệ và cải tiến việc sử dụng nguyên vật liệu cần được thực hiện trongmối liên hệ với những đối tác này. Sản xuất một cuốn sách chẳng hạn, gồm 15% chi phí sản xuất, 35% chi phívật tư biên tập và quyền tác giả, 50% cho chi phí phát hành. Chi phí sản xuất baogồm giấy, mực in, … (50 %), đóng (26 %) và in (19 %). Tăng năng suất bằng cách tập trung vào việc giảm 3% chi phí in sẽ khôngmang lại kết quả đáng kể. Năng suất chỉ có thể được tạo nên trên toàn bộ chuỗibao gồm tác giả, biên tập, nhà in và người cung ứng vật tư in … kết hợp lại để tạora một giá trị khách hàng cao hơn. Đo lường năng suất Những thay đổi về định nghĩa sản xuất đòi hỏi phải có những thay đổi vềcách thức đo lường năng suất. Hệ thống được sử dụng để giám sát năng suất phảiđáp ứng được tất cả những biến cố mô tả trên đây: phương châm sản xuất, hìnhthức các nguồn lực được sử dụng và tỷ trọng tương đối của chúng. Điều này dễ hơn người ta tưởng nhiều. Mỗi điều nêu ra trong phương châmđều phải chứa đựng một đại lượng đo lường kết quả thực hiện. Phương châm vềchất lượng và hiệu quả chi phí đã mang nghĩa hết sức rõ ràng. Phân phối sản phẩm một cách tin cậy có thể đo được bằng cách đánh dấunhững lần phân phối đúng thời hạn, không đúng thời hạn (khi nút bấm bật khônglàm việc) và số lần đơn hàng bị lỡ… Tính linh hoạt có thể đo lường một cách gần đúng bằng độ dài khoảng thờigian chuẩn bị máy móc, tốc độ khởi động, khả năng giải quyết những thay đổi kỹthuật của đơn đặt hàng,… Vấn đề không chỉ ở chỗ xác định đúng những đại lượng đo lường mà còn làở chỗ tổng hợp chúng vào trong hệ thống kế toán và kiểm soát hiện hành.Địnhnghĩa theo cách nhìn mới về năng suất đòi hỏi phải thay đổi ba yếu tố sau trong hệthống kiểm tra: Khả năng xác định và tổng hợp những đại lượng đo lường hiệu quảphản ánh phương châm sản xuất; Cơ chế phân phối nguồn lực liên quan đến những thay đổi tầm quantrọng trong tương đối của các nguồn lực khác nhau; và Tỷ lệ về sự thay đổi của các đại lượng so với các mục tiêu cố định. Haiyêu cầu đầu tiên có thể giải quyết một phần thông qua hệ thống kiểm tra hiện đạidựa trên những tính toán chi phí theo hoạt động, đã được trao đổi trong Chương10.Yêu cầu thứ ba là một thách thức. Lấy ví dụ về một trường hợp sản xuất mạch analog. Hình 2.1 cho thấy kếtquả phân phối sản phẩm mạch analog đúng hạn của 9 cơ sở sản xuất. So sánhtương đối với một chỉ tiêu cụ thể, cơ sở D dường như là cơ sở hoạt động tốt nhất.Nó đạt được những mục tiêu đề ra và hạn chế được những biến động xung quanhnó. Tuy nhiên, nếu tính đến yếu tố năng động thì cơ sở C hoạt động tốt nhất.Nó là cơ sở giảm nhanh nhất số lượng những lần phân phối sản phẩm chậm chễ(50%).Nếu công ty hướng đến những mục tiêu năng suất mới của mình, quan điểmđộng về kết quả hoạt động này sẽ trở thành một yếu tố then chốt. Hình 2.1Số liệu hàng tháng về kết quả phục vụ khách hàng đúng hẹn củasản phẩm mạch analog (tháng tám 1997 – tháng bảy 1988)Kết luậnMột cách nhìnmới về năng suất Các điều kiện thị trường ngày nay đang ngày càng chú trọng đến kháchhàng và điều đó dẫn đến một định nghĩa mới: Sản lượng = sản phẩm và dịch vụ thỏa mãn khách hàng. Đầu vào = các nguồn lực được khai thác một cách khôn ngoan. Sản phẩm = Sản phẩm + Dịch vụ Không nên đo lường năng suất theomức độ hoạt động của các nhân tố nội bộ, chúng cần được đánh giá dựa trên sựthỏa mãn của khách hàng. Bản tuyên bố phương châm sản xuất Bản tuyên bố về phương châm sản xuất cần chú trọng vào những điểm ưutiên trong sản xuất để hỗ trợ cho chiến lược của công ty (ví dụ chất lượng, phânphối sản phẩm một cách tin cậy, giá cả, khuynh hướng đáp ứng thị hiếu kháchhàng, tính linh hoạt về sản lượng). Bản tuyên bố về phương châm sản xuất cầnđược chọn lựa một cách cẩn thận vì chúng rất chậm thay đổi. Giá trị tương đối của các nguồn lựcT ỷ trọng tương đối của các nguồn lực đang thay đổi đòi hỏi các chương trìnhnăng suất phải kịp thích ứng. Cần xác định tỷ trọng tương đối của các nguồn lựcsản xuất của công ty. Đo lường năng suất Định nghĩa theo cách nhìn mới về năng suất phản ánh ba xu thế thay đổitrong hệ thống đo lường: Xác định và tổng hợp các thông số đo lường để phản ánh phươngchâm sản xuất; Thiết lập quá trình phân bổ trong đó quan tâm đến tầm quan trọng tươngđối của các nguồn lực sản xuất; và Thiết lập các đại lượng đo lường những thay đổi so với các mục tiêu cốđịnh đã đề ra. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng suất – phần 2B Năng suất – phần 2B Những người cung ứng là những nguồn lực của công ty Những người cung ứng cũng có thể có ảnh hưởng làm thay đổi quan điểmcủa chúng ta về nguồn lực. Trước đây, các định nghĩa về năng suất chỉ tính đếnnhững nguồn lực do công ty sở hữu và kiểm soát. Các công ty đánh giá năng suất của lao động trực tiếp, của thiết bị hoặc củaviệc sử dụng nguyên vật liệu. Nhưng như vậy, sẽ khó tối ưu hóa được toàn bộ quátrình. Các nhà máy không hoạt động trong môi trường chân không. Chúng đượctập hợp bởi những chuỗi giá trị tạo nên giá trị sử dụng cuối cùng. Để tạo ra giá trịnày một cách có kết quả nhất, các công ty không chỉ cần thúc đẩy năng suất củacác cơ sở chính của mình mà còn cần góp phần vào việc tạo ra năng suất cho toànbộ chuỗi giá trị. Điều đó có nghĩa là cần xây dựng mối quan hệ hợp tác với những ngườicung ứng và những người phân phối sản phẩm. Những hoạt động đầu tư vào quátrình công nghệ và cải tiến việc sử dụng nguyên vật liệu cần được thực hiện trongmối liên hệ với những đối tác này. Sản xuất một cuốn sách chẳng hạn, gồm 15% chi phí sản xuất, 35% chi phívật tư biên tập và quyền tác giả, 50% cho chi phí phát hành. Chi phí sản xuất baogồm giấy, mực in, … (50 %), đóng (26 %) và in (19 %). Tăng năng suất bằng cách tập trung vào việc giảm 3% chi phí in sẽ khôngmang lại kết quả đáng kể. Năng suất chỉ có thể được tạo nên trên toàn bộ chuỗibao gồm tác giả, biên tập, nhà in và người cung ứng vật tư in … kết hợp lại để tạora một giá trị khách hàng cao hơn. Đo lường năng suất Những thay đổi về định nghĩa sản xuất đòi hỏi phải có những thay đổi vềcách thức đo lường năng suất. Hệ thống được sử dụng để giám sát năng suất phảiđáp ứng được tất cả những biến cố mô tả trên đây: phương châm sản xuất, hìnhthức các nguồn lực được sử dụng và tỷ trọng tương đối của chúng. Điều này dễ hơn người ta tưởng nhiều. Mỗi điều nêu ra trong phương châmđều phải chứa đựng một đại lượng đo lường kết quả thực hiện. Phương châm vềchất lượng và hiệu quả chi phí đã mang nghĩa hết sức rõ ràng. Phân phối sản phẩm một cách tin cậy có thể đo được bằng cách đánh dấunhững lần phân phối đúng thời hạn, không đúng thời hạn (khi nút bấm bật khônglàm việc) và số lần đơn hàng bị lỡ… Tính linh hoạt có thể đo lường một cách gần đúng bằng độ dài khoảng thờigian chuẩn bị máy móc, tốc độ khởi động, khả năng giải quyết những thay đổi kỹthuật của đơn đặt hàng,… Vấn đề không chỉ ở chỗ xác định đúng những đại lượng đo lường mà còn làở chỗ tổng hợp chúng vào trong hệ thống kế toán và kiểm soát hiện hành.Địnhnghĩa theo cách nhìn mới về năng suất đòi hỏi phải thay đổi ba yếu tố sau trong hệthống kiểm tra: Khả năng xác định và tổng hợp những đại lượng đo lường hiệu quảphản ánh phương châm sản xuất; Cơ chế phân phối nguồn lực liên quan đến những thay đổi tầm quantrọng trong tương đối của các nguồn lực khác nhau; và Tỷ lệ về sự thay đổi của các đại lượng so với các mục tiêu cố định. Haiyêu cầu đầu tiên có thể giải quyết một phần thông qua hệ thống kiểm tra hiện đạidựa trên những tính toán chi phí theo hoạt động, đã được trao đổi trong Chương10.Yêu cầu thứ ba là một thách thức. Lấy ví dụ về một trường hợp sản xuất mạch analog. Hình 2.1 cho thấy kếtquả phân phối sản phẩm mạch analog đúng hạn của 9 cơ sở sản xuất. So sánhtương đối với một chỉ tiêu cụ thể, cơ sở D dường như là cơ sở hoạt động tốt nhất.Nó đạt được những mục tiêu đề ra và hạn chế được những biến động xung quanhnó. Tuy nhiên, nếu tính đến yếu tố năng động thì cơ sở C hoạt động tốt nhất.Nó là cơ sở giảm nhanh nhất số lượng những lần phân phối sản phẩm chậm chễ(50%).Nếu công ty hướng đến những mục tiêu năng suất mới của mình, quan điểmđộng về kết quả hoạt động này sẽ trở thành một yếu tố then chốt. Hình 2.1Số liệu hàng tháng về kết quả phục vụ khách hàng đúng hẹn củasản phẩm mạch analog (tháng tám 1997 – tháng bảy 1988)Kết luậnMột cách nhìnmới về năng suất Các điều kiện thị trường ngày nay đang ngày càng chú trọng đến kháchhàng và điều đó dẫn đến một định nghĩa mới: Sản lượng = sản phẩm và dịch vụ thỏa mãn khách hàng. Đầu vào = các nguồn lực được khai thác một cách khôn ngoan. Sản phẩm = Sản phẩm + Dịch vụ Không nên đo lường năng suất theomức độ hoạt động của các nhân tố nội bộ, chúng cần được đánh giá dựa trên sựthỏa mãn của khách hàng. Bản tuyên bố phương châm sản xuất Bản tuyên bố về phương châm sản xuất cần chú trọng vào những điểm ưutiên trong sản xuất để hỗ trợ cho chiến lược của công ty (ví dụ chất lượng, phânphối sản phẩm một cách tin cậy, giá cả, khuynh hướng đáp ứng thị hiếu kháchhàng, tính linh hoạt về sản lượng). Bản tuyên bố về phương châm sản xuất cầnđược chọn lựa một cách cẩn thận vì chúng rất chậm thay đổi. Giá trị tương đối của các nguồn lựcT ỷ trọng tương đối của các nguồn lực đang thay đổi đòi hỏi các chương trìnhnăng suất phải kịp thích ứng. Cần xác định tỷ trọng tương đối của các nguồn lựcsản xuất của công ty. Đo lường năng suất Định nghĩa theo cách nhìn mới về năng suất phản ánh ba xu thế thay đổitrong hệ thống đo lường: Xác định và tổng hợp các thông số đo lường để phản ánh phươngchâm sản xuất; Thiết lập quá trình phân bổ trong đó quan tâm đến tầm quan trọng tươngđối của các nguồn lực sản xuất; và Thiết lập các đại lượng đo lường những thay đổi so với các mục tiêu cốđịnh đã đề ra. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị sản xuất quản lý chất lượng tài liệu quản trị kinh doanh quản lý doanh nghiệp Năng suấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
167 trang 294 1 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 289 0 0 -
30 trang 256 3 0
-
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 251 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 215 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 198 0 0 -
105 trang 189 0 0
-
Giáo trình Lý thuyết và bài tập Quản trị sản xuất
248 trang 168 0 0 -
29 trang 167 0 0
-
Tiểu luận: Hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty BUREAU VERITAS CPS Việt Nam
28 trang 164 0 0