Năng suất – phần 2E
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.70 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sức mạnh và điểm yếu cạnh tranh Ý đồ chỉ là một nửa bức tranh. Việc xác định nhiệm vụ sản xuất và chính sách có thể biến ý đồ thành hành động cũng có nghĩa là so sánh chúng với những gì các đối thủ cạnh tranh đang làm.Bảng 3.1b cho thấy cách thức các hãng sản xuất nhận thức về mình khi so sánh với các đối thủ cạnh tranh mạnh nhất của họ. Đối thủ cạnh tranh mạnh nhất của họ không nhất thiết là các hãng lớn nhất mà là đối thủ gây mối đe dọa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng suất – phần 2E Năng suất – phần 2E Sức mạnh và điểm yếu cạnh tranh Ý đồ chỉ là một nửa bức tranh. Việc xác định nhiệm vụ sản xuất và chínhsách có thể biến ý đồ thành hành động cũng có nghĩa là so sánh chúng với nhữnggì các đối thủ cạnh tranh đang làm.Bảng 3.1b cho thấy cách thức các hãng sảnxuất nhận thức về mình khi so sánh với các đối thủ cạnh tranh mạnh nhất của họ. Đối thủ cạnh tranh mạnh nhất của họ không nhất thiết là các hãng lớn nhấtmà là đối thủ gây mối đe dọa lớn nhất – có năng lực nhất, xét về các mặt . Đươngnhiên, điều đó chỉ là những đánh giá mang tính rất chủ quan. Các hình vẽ (hình 3.1a và hình 3.1b) giúp trình bày các số liệu về các điểmmạnh và điểm yếu hiện nay so sánh với các mục tiêu tương lai.Phân tích các đồ thịliên quan có thể cho thấy các hãng sản xuất châu Âu về khía cạnh nào đó ở tìnhtrạng không dễ chịu chút nào. Với tư cách là một nhóm, họ dự kiến sẽ tập trung vào việc kiên trì sản xuấtcác sản phẩm có năng lực hoạt động cao, không khiếm khuyết và đáng tin cậy. Họkhông coi trọng khả năng thay đổi nhanh chóng thiết kế sản phẩm. Các hãng châu Âu thường tự cho rằng họ rất mạnh ở điểm thứ nhất, nhưngtự đánh giá là không mạnh ở điểm thứ hai. Nói cách khác, họ cho rằng họ kháthuận lợi về những gì sẽ cần đến cho tương lai. Và họ cũng tin rằng họ không mạnh lắm về những gì sẽ không có ý nghĩanhiều lắm trong tương lai. Liệu họ có may mắn hay hài lòng hay không?Người tacó thể nói rằng, bằng việc đề cao một điểm, những hãng sản xuất châu Âu đang tựxoa dịu bản thân. Những ưu tiên cạnh tranh được đánh giá có tầm quan trọng trước mắt sẽ lànhững ưu tiên thể hiện thế mạnh lớn nhất. Những ưu tiên được cho rằng đã khôngđạt được giá trị thật sự của nó sẽ bị coi là những ưu tiên không mấy quan trọng.Sựthỏa mãn này có thể tạm hiểu được trong hoàn cảnh tiến hành điều tra. Số liệuđược thu thập vào kỳ đầu những năm 1990. Đó là thời kỳ kỷ nguyên châu Âu: Thị trường Đông Âu đang mở cửa, cáccon số đáng hài lòng về lợi nhuận của năm 1989 mới được công bố và thị trườngthống nhất EC còn là viễn cảnh xa vời chưa đáng lo ngại.Vì vậy, mọi người đều cóthể chờ đợi việc chẳng có một công ty nào tự đặt mình vào các vị trí ưu tiên khôngthuận lợi về khía cạnh cạnh tranh (các chi tiết ở góc bên trái của hình 3.1a). Mộttập hợp các điểm ưu tiên cạnh tranh phải được thể hiện ở góc trên bên phải. Đó chính là những điểm mạnh mà các công ty sẽ dựa vào đó để cạnh tranhlúc này và trong tương lai. Nhưng không nên lấy làm ngạc nhiên nếu thấy xuấthiện ở góc dưới bên phải một hoặc hai yếu tố. Chúng gồm những thứ tự ưu tiên – cần – được – khai – thác về các lĩnh vựccần được cải thiện để trở thành những ưu tiên cạnh tranh trung hạn. Nhất thiết cácyếu tố ưu tiên mà công ty sẽ sử dụng để cạnh tranh trong tương lai cần phải đượcxác định và chuẩn bị ngay từ lúc này. Thế nhưng điều đáng buồn là đối với các hãng chế tạo trung bình ở châuÂu các tập hợp này vẫn còn trống rỗng.Thế còn những hãng sản xuất khác có xácđịnh điều đó một cách rõ ràng hơn không? Hình vẽ đối với các hãng sản xuất trungbình của Nhật Bản phức tạp hơn nhiều (xem hình 3.1b). Các số liệu ít tập trung xung quanh đường chéo hơn, điều đó có nghĩa lànhững điểm mạnh và điểm yếu được thừa nhận ít có quan hệ với tầm quan trọngcủa chúng hơn. Và ai đó có thể lấy làm nghi ngờ về khả năng kết hợp các yếu tốcạnh tranh về giá cả, thay đổi thiết kế nhanh, sản phẩm có kết quả hoạt động caovà phân phối sản phẩm nhanh. Vậy thì người ta đang làm cái gì: Những thế hệ liên tiếp của các sản phẩmhàng đầu được sản xuất một cách hiệu quả, phân phối nhanh? Có thể là như vậy. Chắc chắn điều đó là đúng đối với một số hãng sản xuất xe hơi hay thiết bịchất lượng cao tinh vi của Nhật. Nhưng thật khó có thể khái quát cho tất cả chỉbằng một số lượng tư liệu ít ỏi như vậy. Hình 3.1a. Ưu tiên cạnh tranh và điểm mạnh: Điều tra tương lai châuÂu, 1990 Hình 3.1b Ưu tiên cạnh tranh và điểm mạnh: Điều tra tương lai Nhật Bản, 1990 Phương châm sản xuất đón đầu Việc phân tích các số liệu thực nghiệm trên đây đã dẫn đến việc hình thànhmột chỉ dẫn duy nhất cho việc xây dựng các phương châm hay nhiệm vụ sản xuấtcủa công ty.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng suất – phần 2E Năng suất – phần 2E Sức mạnh và điểm yếu cạnh tranh Ý đồ chỉ là một nửa bức tranh. Việc xác định nhiệm vụ sản xuất và chínhsách có thể biến ý đồ thành hành động cũng có nghĩa là so sánh chúng với nhữnggì các đối thủ cạnh tranh đang làm.Bảng 3.1b cho thấy cách thức các hãng sảnxuất nhận thức về mình khi so sánh với các đối thủ cạnh tranh mạnh nhất của họ. Đối thủ cạnh tranh mạnh nhất của họ không nhất thiết là các hãng lớn nhấtmà là đối thủ gây mối đe dọa lớn nhất – có năng lực nhất, xét về các mặt . Đươngnhiên, điều đó chỉ là những đánh giá mang tính rất chủ quan. Các hình vẽ (hình 3.1a và hình 3.1b) giúp trình bày các số liệu về các điểmmạnh và điểm yếu hiện nay so sánh với các mục tiêu tương lai.Phân tích các đồ thịliên quan có thể cho thấy các hãng sản xuất châu Âu về khía cạnh nào đó ở tìnhtrạng không dễ chịu chút nào. Với tư cách là một nhóm, họ dự kiến sẽ tập trung vào việc kiên trì sản xuấtcác sản phẩm có năng lực hoạt động cao, không khiếm khuyết và đáng tin cậy. Họkhông coi trọng khả năng thay đổi nhanh chóng thiết kế sản phẩm. Các hãng châu Âu thường tự cho rằng họ rất mạnh ở điểm thứ nhất, nhưngtự đánh giá là không mạnh ở điểm thứ hai. Nói cách khác, họ cho rằng họ kháthuận lợi về những gì sẽ cần đến cho tương lai. Và họ cũng tin rằng họ không mạnh lắm về những gì sẽ không có ý nghĩanhiều lắm trong tương lai. Liệu họ có may mắn hay hài lòng hay không?Người tacó thể nói rằng, bằng việc đề cao một điểm, những hãng sản xuất châu Âu đang tựxoa dịu bản thân. Những ưu tiên cạnh tranh được đánh giá có tầm quan trọng trước mắt sẽ lànhững ưu tiên thể hiện thế mạnh lớn nhất. Những ưu tiên được cho rằng đã khôngđạt được giá trị thật sự của nó sẽ bị coi là những ưu tiên không mấy quan trọng.Sựthỏa mãn này có thể tạm hiểu được trong hoàn cảnh tiến hành điều tra. Số liệuđược thu thập vào kỳ đầu những năm 1990. Đó là thời kỳ kỷ nguyên châu Âu: Thị trường Đông Âu đang mở cửa, cáccon số đáng hài lòng về lợi nhuận của năm 1989 mới được công bố và thị trườngthống nhất EC còn là viễn cảnh xa vời chưa đáng lo ngại.Vì vậy, mọi người đều cóthể chờ đợi việc chẳng có một công ty nào tự đặt mình vào các vị trí ưu tiên khôngthuận lợi về khía cạnh cạnh tranh (các chi tiết ở góc bên trái của hình 3.1a). Mộttập hợp các điểm ưu tiên cạnh tranh phải được thể hiện ở góc trên bên phải. Đó chính là những điểm mạnh mà các công ty sẽ dựa vào đó để cạnh tranhlúc này và trong tương lai. Nhưng không nên lấy làm ngạc nhiên nếu thấy xuấthiện ở góc dưới bên phải một hoặc hai yếu tố. Chúng gồm những thứ tự ưu tiên – cần – được – khai – thác về các lĩnh vựccần được cải thiện để trở thành những ưu tiên cạnh tranh trung hạn. Nhất thiết cácyếu tố ưu tiên mà công ty sẽ sử dụng để cạnh tranh trong tương lai cần phải đượcxác định và chuẩn bị ngay từ lúc này. Thế nhưng điều đáng buồn là đối với các hãng chế tạo trung bình ở châuÂu các tập hợp này vẫn còn trống rỗng.Thế còn những hãng sản xuất khác có xácđịnh điều đó một cách rõ ràng hơn không? Hình vẽ đối với các hãng sản xuất trungbình của Nhật Bản phức tạp hơn nhiều (xem hình 3.1b). Các số liệu ít tập trung xung quanh đường chéo hơn, điều đó có nghĩa lànhững điểm mạnh và điểm yếu được thừa nhận ít có quan hệ với tầm quan trọngcủa chúng hơn. Và ai đó có thể lấy làm nghi ngờ về khả năng kết hợp các yếu tốcạnh tranh về giá cả, thay đổi thiết kế nhanh, sản phẩm có kết quả hoạt động caovà phân phối sản phẩm nhanh. Vậy thì người ta đang làm cái gì: Những thế hệ liên tiếp của các sản phẩmhàng đầu được sản xuất một cách hiệu quả, phân phối nhanh? Có thể là như vậy. Chắc chắn điều đó là đúng đối với một số hãng sản xuất xe hơi hay thiết bịchất lượng cao tinh vi của Nhật. Nhưng thật khó có thể khái quát cho tất cả chỉbằng một số lượng tư liệu ít ỏi như vậy. Hình 3.1a. Ưu tiên cạnh tranh và điểm mạnh: Điều tra tương lai châuÂu, 1990 Hình 3.1b Ưu tiên cạnh tranh và điểm mạnh: Điều tra tương lai Nhật Bản, 1990 Phương châm sản xuất đón đầu Việc phân tích các số liệu thực nghiệm trên đây đã dẫn đến việc hình thànhmột chỉ dẫn duy nhất cho việc xây dựng các phương châm hay nhiệm vụ sản xuấtcủa công ty.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị sản xuất quản lý chất lượng tài liệu quản trị kinh doanh quản lý doanh nghiệp Năng suấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
167 trang 294 1 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 289 0 0 -
30 trang 256 3 0
-
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 251 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 215 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 198 0 0 -
105 trang 189 0 0
-
Giáo trình Lý thuyết và bài tập Quản trị sản xuất
248 trang 168 0 0 -
29 trang 167 0 0
-
Tiểu luận: Hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty BUREAU VERITAS CPS Việt Nam
28 trang 164 0 0