Năng suất lao động của Việt Nam giai đoạn 2011-2020: Thực trạng và giải pháp
Số trang: 182
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.60 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Năng suất lao động của Việt Nam giai đoạn 2011-2020: Thực trạng và giải pháp" phân tích, đánh giá về thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng và chuyển dịch năng suất lao động của Việt Nam trong giai đoạn 2011-2020, đồng thời đề xuất các giải pháp chủ yếu nâng cao năng suất lao động của Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng suất lao động của Việt Nam giai đoạn 2011-2020: Thực trạng và giải pháp TỔNG CỤC THỐNG KÊ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2020: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LỜI MỞ ĐẦU Năng suất lao động là yếu tố quyết định nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và của từng doanh nghiệp, có ý nghĩa quan trọng đối với thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong dài hạn. Tăng năng suất lao động là mục tiêu hàng đầu mà các quốc gia trên thế giới đang hướng đến để thoát khỏi tình trạng kém phát triển và trở thành một nước công nghiệp hiện đại. Ý nghĩa của tăng năng suất lao động đối với tăng trưởng kinh tế càng trở nên quan trọng hơn khi các yếu tố đầu vào như vốn, đất đai, tài nguyên trở nên khan hiếm, nguồn lao động đang bị ảnh hưởng do xu thế già hóa dân số trong tương lai. Ở Việt Nam, công cuộc đổi mới trong hơn 35 năm qua đã đạt những thành tựu quan trọng về phát triển kinh tế. Kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định; các cân đối lớn của nền kinh tế được bảo đảm; đặc biệt là duy trì được nhịp tăng trưởng GDP ở mức cao, thu nhập bình quân đầu người được cải thiện đáng kể. Mặc dù vậy, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế chưa cao; chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu của quá trình phát triển; đời sống một bộ phận dân cư còn khó khăn; Việt Nam vẫn là nước có mức năng suất lao động thấp và có khoảng cách khá xa với các nước trong khu vực. Trước tình hình đó, Đại hội Đảng lần thứ XII đã đề ra nhiệm vụ trọng tâm cho giai đoạn 2016-2020 là phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại; năng suất các nhân tố tổng hợp đóng góp vào tăng trưởng khoảng 30%-35%; năng suất lao động bình quân tăng khoảng 5%/năm. Để hiện thực hóa khát vọng trở thành quốc gia thịnh vượng vào năm 2045, Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII nêu nhiều nhiệm vụ trọng tâm cụ thể, trong đó có nội dung đổi mới mạnh mẽ mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, nâng cao năng suất lao động, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. 3 Cải thiện và thúc đẩy nâng cao năng suất lao động là một trong những vấn đề cốt lõi đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay, là điều kiện tiên quyết để đưa Việt Nam thu hẹp trình độ phát triển với các nước trong khu vực, thích ứng với xu thế toàn cầu và chống chọi tốt với các cú sốc từ bên ngoài. Để có thêm thông tin hỗ trợ quá trình hoạch định chính sách nhằm nâng cao năng suất lao động, Tổng cục Thống kê thực hiện Báo cáo “Năng suất lao động của Việt Nam giai đoạn 2011-2020: Thực trạng và giải pháp”. Báo cáo phân tích, đánh giá về thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng và chuyển dịch năng suất lao động của Việt Nam trong giai đoạn 2011-2020, đồng thời đề xuất các giải pháp chủ yếu nâng cao năng suất lao động của Việt Nam trong thời gian tới. 4 Trang LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................... 3 I. TỔNG QUAN CHUNG VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG ...................... 9 1.1. Khái niệm năng suất lao động và tăng năng suất lao động 9 1.2. Các yếu tố làm tăng năng suất lao động .......................... 11 1.3. Vai trò của nâng cao năng suất lao động đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế ........................................................ 15 1.4. Nguồn dữ liệu và phương pháp phân tích năng suất lao động .......................................................................... 17 II. THỰC TRẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2020 ........................................................... 19 2.1. Đặc điểm phát triển kinh tế giai đoạn 2011-2020 ............ 19 2.1.1. Quy mô, tốc độ tăng trưởng kinh tế ...................... 19 2.1.2. Đóng góp của các yếu tố đầu vào tới tăng trưởng kinh tế .................................................................. 23 2.2. Thực trạng năng suất lao động Việt Nam giai đoạn 2011-2020 ....................................................................... 30 2.2.1. Năng suất lao động chung của nền kinh tế ........... 30 2.2.2. Năng suất lao động theo khu vực kinh tế .............. 39 2.2.3. Năng suất lao động theo loại hình kinh tế ............. 50 2.2.4. Năng suất lao động khu vực doanh nghiệp .......... 55 2.2.5. Năng suất lao động của một số vùng kinh tế trọng điểm ........................................................... 57 5 NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2020: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2.3. Phân tích chuyển dịch năng suất lao động ...................... 64 2.3.1. Chuyển dịch lao động đang làm việc trong nền kinh tế .................................................................. 64 2.3.2. Chuyển dịch vốn đầu tư theo khu vực kinh tế ....... 67 2.3.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ................................... 70 2.3.4. Đóng góp của chuyển dịch lao động tới tăng NSLĐ .................................................................... 75 2.3.5. Phân tích ảnh hưởng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế tới NSLĐ ................................................... 83 2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động Việt Nam giai đoạn 2011-2020 ....................................................... 89 2.4.1. Lao động .............................................................. 89 2.4.2. Vốn ....................................................................... 92 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng suất lao động của Việt Nam giai đoạn 2011-2020: Thực trạng và giải pháp TỔNG CỤC THỐNG KÊ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2020: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LỜI MỞ ĐẦU Năng suất lao động là yếu tố quyết định nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và của từng doanh nghiệp, có ý nghĩa quan trọng đối với thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong dài hạn. Tăng năng suất lao động là mục tiêu hàng đầu mà các quốc gia trên thế giới đang hướng đến để thoát khỏi tình trạng kém phát triển và trở thành một nước công nghiệp hiện đại. Ý nghĩa của tăng năng suất lao động đối với tăng trưởng kinh tế càng trở nên quan trọng hơn khi các yếu tố đầu vào như vốn, đất đai, tài nguyên trở nên khan hiếm, nguồn lao động đang bị ảnh hưởng do xu thế già hóa dân số trong tương lai. Ở Việt Nam, công cuộc đổi mới trong hơn 35 năm qua đã đạt những thành tựu quan trọng về phát triển kinh tế. Kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định; các cân đối lớn của nền kinh tế được bảo đảm; đặc biệt là duy trì được nhịp tăng trưởng GDP ở mức cao, thu nhập bình quân đầu người được cải thiện đáng kể. Mặc dù vậy, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế chưa cao; chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu của quá trình phát triển; đời sống một bộ phận dân cư còn khó khăn; Việt Nam vẫn là nước có mức năng suất lao động thấp và có khoảng cách khá xa với các nước trong khu vực. Trước tình hình đó, Đại hội Đảng lần thứ XII đã đề ra nhiệm vụ trọng tâm cho giai đoạn 2016-2020 là phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại; năng suất các nhân tố tổng hợp đóng góp vào tăng trưởng khoảng 30%-35%; năng suất lao động bình quân tăng khoảng 5%/năm. Để hiện thực hóa khát vọng trở thành quốc gia thịnh vượng vào năm 2045, Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII nêu nhiều nhiệm vụ trọng tâm cụ thể, trong đó có nội dung đổi mới mạnh mẽ mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, nâng cao năng suất lao động, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. 3 Cải thiện và thúc đẩy nâng cao năng suất lao động là một trong những vấn đề cốt lõi đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay, là điều kiện tiên quyết để đưa Việt Nam thu hẹp trình độ phát triển với các nước trong khu vực, thích ứng với xu thế toàn cầu và chống chọi tốt với các cú sốc từ bên ngoài. Để có thêm thông tin hỗ trợ quá trình hoạch định chính sách nhằm nâng cao năng suất lao động, Tổng cục Thống kê thực hiện Báo cáo “Năng suất lao động của Việt Nam giai đoạn 2011-2020: Thực trạng và giải pháp”. Báo cáo phân tích, đánh giá về thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng và chuyển dịch năng suất lao động của Việt Nam trong giai đoạn 2011-2020, đồng thời đề xuất các giải pháp chủ yếu nâng cao năng suất lao động của Việt Nam trong thời gian tới. 4 Trang LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................... 3 I. TỔNG QUAN CHUNG VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG ...................... 9 1.1. Khái niệm năng suất lao động và tăng năng suất lao động 9 1.2. Các yếu tố làm tăng năng suất lao động .......................... 11 1.3. Vai trò của nâng cao năng suất lao động đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế ........................................................ 15 1.4. Nguồn dữ liệu và phương pháp phân tích năng suất lao động .......................................................................... 17 II. THỰC TRẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2020 ........................................................... 19 2.1. Đặc điểm phát triển kinh tế giai đoạn 2011-2020 ............ 19 2.1.1. Quy mô, tốc độ tăng trưởng kinh tế ...................... 19 2.1.2. Đóng góp của các yếu tố đầu vào tới tăng trưởng kinh tế .................................................................. 23 2.2. Thực trạng năng suất lao động Việt Nam giai đoạn 2011-2020 ....................................................................... 30 2.2.1. Năng suất lao động chung của nền kinh tế ........... 30 2.2.2. Năng suất lao động theo khu vực kinh tế .............. 39 2.2.3. Năng suất lao động theo loại hình kinh tế ............. 50 2.2.4. Năng suất lao động khu vực doanh nghiệp .......... 55 2.2.5. Năng suất lao động của một số vùng kinh tế trọng điểm ........................................................... 57 5 NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2020: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2.3. Phân tích chuyển dịch năng suất lao động ...................... 64 2.3.1. Chuyển dịch lao động đang làm việc trong nền kinh tế .................................................................. 64 2.3.2. Chuyển dịch vốn đầu tư theo khu vực kinh tế ....... 67 2.3.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ................................... 70 2.3.4. Đóng góp của chuyển dịch lao động tới tăng NSLĐ .................................................................... 75 2.3.5. Phân tích ảnh hưởng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế tới NSLĐ ................................................... 83 2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động Việt Nam giai đoạn 2011-2020 ....................................................... 89 2.4.1. Lao động .............................................................. 89 2.4.2. Vốn ....................................................................... 92 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng suất lao động của Việt Nam Tăng trưởng kinh tế Phương pháp phân tích năng suất lao động Vai trò của nâng cao năng suất lao động Đặc điểm phát triển kinh tế Chuyển dịch năng suất lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 729 3 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 249 0 0 -
13 trang 193 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 165 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 157 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 153 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 144 0 0 -
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 123 0 0 -
Đánh giá tác động giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
20 trang 114 0 0 -
Vai trò của FDI trong mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và du lịch ở thị trường Việt Nam
14 trang 112 0 0