Nấu đậu phụ không nên cho tỏi
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.52 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bạn hay làm món đậu sốt Tứ Xuyên và tỏi là gia vị không thể thiếu? Thực ra cách kết hợp này sẽ có hại cho bộ xương của bạn và gia đình. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên khi xào nấu đậu phụ và các chế phẩm từ đậu nành, bạn không nên cho tỏi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nấu đậu phụ không nên cho tỏi Nấu đậu phụ không nên cho tỏi Bạn hay làm món đậu sốt Tứ Xuyên và tỏi là gia vị không thể thiếu? Thực ra cách kết hợp này sẽ có hại cho bộ xương của bạn và gia đình. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên khi xào nấu đậu phụ và các chế phẩm từ đậu nành, bạn không nên cho tỏi. Chất axit trong tỏi khi kết hợp với đậu phụ sẽ làm cho cơ thể khó hấp thụ canxi, một nguyên tố rất cần cho sức khoẻ con người, nhất là bộ xương. Ngoài ra, trong chế biến thức ăn, để không biến món ăn bổ dưỡng thành độc hại, bạn cần lưu ý: Nấu cá không nên cho gừng trước: Khi cá nóng lên, chất albumin trong cá sẽ khống chế gừng khử tanh. Bạn phải thả cá vào nồi trước, đợi sau khi chất albumin đông cứng rồi mới cho gừng. Như vậy gừng mới phát huy tác dụng khử tanh. Tỏi khi nấu cùng đậu phụ sẽ cản trở hấp thu canxi. Xào rau không nên cho muối sau: Tốt nhất là cho muối trước, nó vừa khử được các vi khuẩn có trong rau, vừa làm cho rau sạch hơn. Vì vậy, không nên xào xong rồi mới cho muối. Đặc biệt với nõn rau, phải xào nhanh, nếu cho muối vào sau thì toàn bộ vitamin C sẽ ôxy hoá trong nước muối. Xào củ cải không nên cho giấm: Nếu cho giấm khi xào củ cải thì sẽ mất hết vitamin, chỉ còn bã. Rau nóng đừng cho mì chính: Việc nêm mì chính khi rau đang nóng sẽ khiến nó trở thành độc. Mì chính cũng không nên dùng cho các thực phẩm quá mặn và chua. Mì chính trong dung dịch mặn sẽ biến chất, gây mùi khó chịu, không còn tác dụng tăng gia vị, còn mì chính trong chất chua sẽ khó hoà tan. Rau câu không ngâm nước lâu: Trong rau câu có nhiều sinh tố, có iốt, kali. Ăn rau câu có lợi cho sức khoẻ, nhưng nếu ngâm vào nước thì sau 15 phút, 85% iốt sẽ phân giải vào nước. Ngâm vài giờ hoặc vài ngày thì tất cả dinh dưỡng đều bị phân giải, nếu ăn vào chỉ là ăn chất keo và sợi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nấu đậu phụ không nên cho tỏi Nấu đậu phụ không nên cho tỏi Bạn hay làm món đậu sốt Tứ Xuyên và tỏi là gia vị không thể thiếu? Thực ra cách kết hợp này sẽ có hại cho bộ xương của bạn và gia đình. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên khi xào nấu đậu phụ và các chế phẩm từ đậu nành, bạn không nên cho tỏi. Chất axit trong tỏi khi kết hợp với đậu phụ sẽ làm cho cơ thể khó hấp thụ canxi, một nguyên tố rất cần cho sức khoẻ con người, nhất là bộ xương. Ngoài ra, trong chế biến thức ăn, để không biến món ăn bổ dưỡng thành độc hại, bạn cần lưu ý: Nấu cá không nên cho gừng trước: Khi cá nóng lên, chất albumin trong cá sẽ khống chế gừng khử tanh. Bạn phải thả cá vào nồi trước, đợi sau khi chất albumin đông cứng rồi mới cho gừng. Như vậy gừng mới phát huy tác dụng khử tanh. Tỏi khi nấu cùng đậu phụ sẽ cản trở hấp thu canxi. Xào rau không nên cho muối sau: Tốt nhất là cho muối trước, nó vừa khử được các vi khuẩn có trong rau, vừa làm cho rau sạch hơn. Vì vậy, không nên xào xong rồi mới cho muối. Đặc biệt với nõn rau, phải xào nhanh, nếu cho muối vào sau thì toàn bộ vitamin C sẽ ôxy hoá trong nước muối. Xào củ cải không nên cho giấm: Nếu cho giấm khi xào củ cải thì sẽ mất hết vitamin, chỉ còn bã. Rau nóng đừng cho mì chính: Việc nêm mì chính khi rau đang nóng sẽ khiến nó trở thành độc. Mì chính cũng không nên dùng cho các thực phẩm quá mặn và chua. Mì chính trong dung dịch mặn sẽ biến chất, gây mùi khó chịu, không còn tác dụng tăng gia vị, còn mì chính trong chất chua sẽ khó hoà tan. Rau câu không ngâm nước lâu: Trong rau câu có nhiều sinh tố, có iốt, kali. Ăn rau câu có lợi cho sức khoẻ, nhưng nếu ngâm vào nước thì sau 15 phút, 85% iốt sẽ phân giải vào nước. Ngâm vài giờ hoặc vài ngày thì tất cả dinh dưỡng đều bị phân giải, nếu ăn vào chỉ là ăn chất keo và sợi.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa ẩm thực đề thi văn hóa ẩm thực khuynh hướng ẩm thực chuyên ngành ẩm thực công nghệ thực phẩmTài liệu liên quan:
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất sữa tươi sạch TH True Milk
25 trang 446 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 2
135 trang 307 6 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 255 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Trình độ: Cao đẳng & Trung cấp) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
98 trang 250 5 0 -
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất bia và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bia
47 trang 244 0 0 -
69 trang 234 5 0
-
BÀI BÁO CÁO : THIẾT BỊ PHÂN TÍCH THỰC PHẨM
24 trang 224 0 0 -
Tiểu luận: Quá trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng
86 trang 216 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sản xuất dầu ô liu
23 trang 211 0 0 -
14 trang 204 0 0