Cho véc-ni vào chỉ đơn giản là để có nồi nước lèo màu mỡ gà. 94% thức ăn đường phố bị thả lỏng, không thể quản lý, giám sát. Trong khi đó, nhiều người bán hàng chưa tuân thủ các yếu tố an toàn vệ sinh thực phẩm khiến thức ăn đường phố trở thành “sát thủ” tàn phá sức khoẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nêm nước lèo bằng... véc-ni Nêm nước lèo bằng... véc-niCho véc-ni vào chỉ đơn giản là để có nồi nước lèo màu mỡ gà.94% thức ăn đường phố bị thả lỏng, không thể quản lý, giám sát. Trong khiđó, nhiều người bán hàng chưa tuân thủ các yếu tố an toàn vệ sinh thựcphẩm khiến thức ăn đường phố trở thành “sát thủ” tàn phá sức khoẻ, tínhmạng thực khách. Hiện nay, không chỉ tại các đô thị mà ngay cả các vùngnông thôn, thức ăn đường phố đã được ưa chuộng, bày bán tràn lan. Tuynhiên, vấn đề bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm lại ít được quan tâm.“Đột nhập” vào các quán cơm “bụi” đối diện trường Đại học Khoa học tựnhiên TP HCM (quận Thủ Đức), chúng tôi không khỏi rùng mình khi chứngkiến “hậu trường” của các quán này.Công nghệ chế biến bẩnĐập vào mắt chúng tôi là những xô nước đổ thức ăn dư thừa không được cheđậy đặt kề bên miệng thoát nước thải bốc mùi hôi thối nồng nặc. Miệng cốngngập ngụa nước thải thức ăn, ruồi nhặng bu đầy. Cách đó chỉ 1m còn cónhững thùng nước cáu bẩn, theo quan sát đó là những thùng nước được dùngđể rửa thực phẩm.Các loại thịt, cá, gà, đậu hũ, măng, dưa,... được sơ chế ngay dưới nền ximăng. Còn các loại rau chỉ cần nhúng vào một chậu nước rồi vớt ra, đem đichế biến. Một nữ sinh viên kể: “Có lần, sau khi xin đi nhờ toilet trong quán,tôi đã “bỏ của chạy lấy người khi trông thấy đống chén dĩa, muỗng đũađược rửa và để ngay trên bồn cầu nhà vệ sinh”.Thức ăn đường phố được bày bán tràn lan với “công nghệ”chế biến thấy “ớn.Kinh hoàng không kém là những hàng ăn ở chợ, tại đây hầu hết cống rãnh bịứ đọng, khu vệ sinh bốc mùi khó ngửi trong khi gần đó bày bán đủ thức ănchín như: thịt quay, giò chả, nem rán không có tủ kính che bụi. Tại các quánchè, bún chả, bún ốc, cơm chiên,... các chồng bát, đĩa, cốc, chén bẩn ruồinhặng bu kín; nước để rửa chén thì chỉ có 2 xô, vừa rửa vừa tráng đục ngầu.Các hàng quán có mặt bằng để bày bán mà còn bẩn đến vậy thì những thứcăn bày bán trên vỉa hè, các bến xe, trước các cổng trường học, nơi đôngngười qua lại càng thấy “kinh khủng”! Tại khu vực bến xe buýt chợ BếnThành (quận1, TP HCM), hàng chục gánh hàng rong chen chúc nhau buônbán bất chấp khói bụi, nắng nóng. Người bán mồ hôi nhễ nhại bưng đồ ănchạy tới chạy lui để bán cho khách khi xe buýt dừng bến, trong khi thức ănkhông hề được che đậy. Hầu hết các bà bán hàng không đeo găng tay, vừacười nói vừa luôn tay bốc thức ăn.Nguồn thực phẩm kém chất lượngĐa phần thức ăn đường phố là ăn nhanh, gọn nhẹ, rẻ tiền như: bún, ốc, phálấu, bánh mì, xôi,... phục vụ người bình dân nên vì lợi nhuận và không loạitrừ hành vi buôn bán chụp giật, thực phẩm chế biến có nguồn gốc không rõràng, không đảm bảo chất lượng. “Mục sở thị” khu vực bờ kè kênh NhiêuLộc hay ở cổng các khu công nghiệp, những chiếc xe đẩy bán phá lấu vàngtươi trông rất bắt mắt. Nhưng ít ai nghĩ, nồi phá lấu vàng tươi kia không phảilà màu của nước dừa mà người bán hàng đã bỏ một loại phẩm màu không rõnguồn gốc. Theo lời chia sẻ của người bán: “Dừa bây giờ rất mắc, 12.000 -15.000 đồng/trái, nấu một nồi phá lấu tốn cả chục trái dừa, vậy thì làm saomà có lời”.Trong khi đó, để có nồi nước lèo màu mỡ gà, nhiều gánh hàng rong không“ngần ngại” cho véc-ni dùng để đánh bóng gỗ vào nồi nước. Chính việc sửdụng phẩm màu tùy tiện, không được phép, gây ra không ít trường hợp ngộđộc.Nước để rửa chén thì chỉ có 2 xô, vừa rửa vừa tráng đục ngầuTheo thống kê của Thanh tra Sở Y tế TP HCM, trong năm 2010, Sở đã thanhtra 25.434 cơ sở kinh doanh thực phẩm, phát hiện 3.940 cơ sở vi phạm.Trong đó, vi phạm nhiều nhất là sản xuất, kinh doanh thực phẩm ở môitrường không đảm bảo vệ sinh (gần 20%); thiết bị dụng cụ chứa đựng thựcphẩm không an toàn vệ sinh (16%). Theo ông Huỳnh Lê Thái Hòa - Chi Cụctrưởng Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm - Sở Y tế TP HCM, phần lớn viphạm an toàn vệ sinh thực phẩm thuộc hộ kinh doanh nhỏ, cố định và ngườibán thực phẩm đường phố. Còn theo Trung tâm Phân tích thí nghiệm - SởKH-CN TP HCM, trên thị trường vẫn trôi nổi nhiều mặt hàng không rõnguồn gốc, xuất xứ hoặc có sử dụng những phụ gia ngoài danh mục chophép của Bộ Y tế như phẩm màu RhodamineB, hàn the, phooc-môn.Nhưng vẫn đắt hàngMặc dù quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm đối với thức ăn đường phố vàhàng ăn rong liên tục được tuyên truyền, đặc biệt từ khi dịch tiêu chảy cấpnguy hiểm xuất hiện trên địa bàn thành phố nhưng theo khảo sát, thức ănđường phố vẫn vô tư hoạt động trên khắp các tuyến phố.Bạn Lê Thanh Hằng (SV Đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM) chia sẻ:“Một lần tôi nói với bà chủ quán cơm bụi trước cổng: Cô ơi, cơm gà hìnhnhư có mùi hôi thì liền bị chửi thẳng thừng: “Mười ngàn một suất mà đòi ăngà ngon không có đâu nha con”. Biết vậy, nhưng sinh viên tụi mình rất thiếuthốn, phải tiết kiệm nên đành nhắm mắt mà ăn vậy”.Cũng có không ít người nhận thấy sự nguy hiểm của thức ăn đường phố đếnsức khỏe nhưng vì lý do này, lý do kia vẫn phải tìm đến những quán ăn venđường như một nhu cầu tất yếu không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày. ...