Nền giáo dục của Việt Nam từ thế kỷ 14 đến cuối thế kỷ 19
Số trang: 5
Loại file: docx
Dung lượng: 193.37 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1)Nền giáo dục của Việt Nam từ thế kỷ 14 đến cuối thế kỷ 19Thăng Long thời kỳ phong kiến là trung tâm văn hóa, giáo dục của cả nước. Đây chính là nơi hội tụ, đào tạo nguồn nhân tài cho hệ thống quan lại trung ương. Đã có rất nhiều nhà Nho nổi tiếng của Thăng Long qua các triều đại như Chu Văn An, Lê Thánh Tông, Cao Bá Quát…Đất nước ta trải qua nghìn năm Bắc thuộc, rồi ngay cả khi xây dựng nhà nước độc lập dưới chế độ phong kiến nhưng đất nước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nền giáo dục của Việt Nam từ thế kỷ 14 đến cuối thế kỷ 19 NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM TỪ XƯA ĐẾN NAY 1) Nền giáo dục của Việt Nam từ thế kỷ 14 đến cuối thế kỷ 19Thăng Long thời kỳ phong kiến là trung tâm văn hóa, giáo dục c ủa c ả n ước. Đây chính là n ơihội tụ, đào tạo nguồn nhân tài cho hệ thống quan lại trung ương. Đã có rất nhi ều nhà Nho n ổitiếng của Thăng Long qua các triều đại như Chu Văn An, Lê Thánh Tông, Cao Bá Quát…Đất nước ta trải qua nghìn năm Bắc thuộc, rồi ngay cả khi xây dựng nhà nước độc lập dướichế độ phong kiến nhưng đất nước vẫn chịu ảnh hưởng sâu sắc c ủa nền giáo d ục ph ươngBắc mà chủ yếu là Trung Quốc.Hệ thống giáo dục qua các triều đại phong kiến đều dựa trên tư tưởng của Nho giáo. Nh ữngmôn học, những hình thức thi cử, tuyển chọn quan lại cho h ệ th ống chính quy ền cai tr ị t ừtrung ương đến địa phương đều chịu ảnh hưởng nặng nề từ Trung Quốc phong kiến. GiờhọcĐịalýỞ thời kỳ này, các triều đại phong kiến Đại Việt xây dựng Nhà n ước theo mô hình Nhà n ướcNho giáo của Trung Hoa. Từ cơ cấu luật pháp, hành chính đến giáo dục, văn chương và ngh ệthuật đều rập khuôn theo mẫu Trung Hoa .Trong giáo dục thì thực hành chế độ khoa cử, dùng chữ Hán và ch ữ Nho, đào t ạo nhân tàiphục vụ cho bộ máy hành chính của các Hoàng Triều và xây dựng những cổ lệ phong kiến địaphương theo Nho giáo. Mỗi khoa thi có 3 kỳ thi quan tr ọng nh ất là thi H ương, thi H ội và thiĐình. Tài liệu dùng để giảng dạy, học tập và thi cử gồm các tài liệu chính c ủa Nho học TrungHoa là: Tứ thư, Ngũ kinh và Sử Trung Hoa (tức Bắc sử ). Riêng th ời Nguy ễn (1802-1919) cóthêm tài liệu do người Việt biên soạn là: Sơ học vấn tân, Âu học ngũ ngôn thi và Nam s ử.Phương pháp giáo dục chủ yếu là dạy, học thuộc lòng. Một lớp học thời xưa. 2) Nền giáo dục của Việt Nam thời thuộc Pháp ( 1887-1945)Tháng 8/1858, Pháp bắt đầu xâm lược Việt Nam. Năm 1887, Pháp đã hoàn thành quá trình xâmlược Việt Nam và đã củng cố xong bộ máy cai trị tại nước ta. Từ thập kỷ 1910 ở Việt Nam đãcó cuộc cải cách giáo dục, xoá bỏ hoàn toàn Nho học đi cùng v ới ch ữ Hán, thay b ằng phongtrào tân học dùng chữ quốc ngữ. Từ đó tạo ra m ột tầng l ớp trí th ức m ới xu ất thân t ừ truy ềnthống Nho giáo nhưng được tiếp cận với Văn hoá Phương Tây.Năm 1864 diễn ra kỳ thi Hương cuối cùng ở Nam Kỳ (tổ chức ở ba tỉnh miền Tây trước khi bịPháp chiếm). Từ 1878 chữ Hán trong giấy tờ công văn các cơ quan hành chính được thay th ếbằng chữ Pháp và chữ quốc ngữ.Ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ, dưới quy chế bảo hộ, sự thay đ ổi v ề giáo d ục ch ậm h ơn. Kỳ thiHương cuối cùng ở Bắc là năm Ất Mão 1915 và ở Huế năm Mậu Ngọ 1918. Chế độ giáo dụcvà khoa cử Nho học thực sự chấm dứt với khoa thi Hội cuối cùng năm K ỷ Mùi 1919 ởHuế. Tuy vậy mãi đến năm 1932 bộ máy quan lại c ủa tri ều đình m ới b ỏ vi ệc dùng ch ữ Hánvà thay thế bằng chữ Pháp hay chữ quốc ngữ.Nhằm thay thế Hán ngữ bằng ngôn ngữ Pháp và chữ quốc ngữ, thực dân Pháp đã l ập ra nhi ềucơ sở để truyền bá và để đáp ứng nhu cầu cấp bách trong th ời gian đầu, th ực dân Pháp đãthiết lập các trường đào tạo thông ngôn. Ngày 8/5/1861 Đô Đốc Charner ký nghị định lậptrường Collège dAdran để đào tạo thông ngôn người Việt và cho c ả người Pháp mu ốn h ọctiếng Việt. Trường Thông Ngôn được thiết lập ở Sài Gòn năm 1864, ở Hà N ội năm 1905.Pháp còn thiết lập các Trường Hậu Bổ (chuẩn bị bổ ra làm quan) ở Hà Nội năm 1903 và ởHuế năm 1911. Đây là những bước đầu trong việc thiết lập một giáo dục của Pháp. CáchọctròđangchămchúnghegiảngTrường Đông Kinh Nghĩa Thục là ngôi trường do những người yêu n ước l ập ra. Tr ườngkhông thu học phí và giáo viên ban đầu cũng không có lương. Ban đầu, ngu ồn kinh phí c ủatrường dựa vào sự ủng hộ của các hội viên và những người hảo tâm yêu n ước, cũng nh ư cáckhoản đóng góp tự nguyện của học sinh. Nội dung giáo d ục c ủa tr ường ch ủ y ếu là trau d ồikiến thức mới và thức tỉnh lòng yêu nước.Trường còn giúp đỡ sách vở cho những người nghèo hiếu học. Đến tháng 5, Th ống s ứ BắcKỳ mới chính thức cấp giấy phép cho trường hoạt động. Lúc phát tri ển nh ất, tr ường có đ ến40 lớp và trên 1.000 học sinh, trường có cả chỗ cho học sinh ăn ở không mất tiền.Đông Kinh Nghĩa Thục nhanh chóng trở nên nổi tiếng bên trong Hà N ội, nhi ều t ỉnh lân c ậncũng đã có các hội nhóm mở lớp, xin sách giáo khoa c ủa trường về gi ảng d ạy. Th ậm chí,những người duy tân đó còn cử người đi liên hệ với phong trào ch ống Pháp c ủa Hoàng HoaThám, muốn ứng viện cho nghĩa quân Yên Thế...Ban đầu, chính quyền Pháp cho phép cho Đông Kinh Nghĩa Thục ho ạt động h ợp pháp, v ề saunhận thấy đây có thể là một mối nguy đối với chế độ thuộc địa, vào tháng 11 năm 1907trường bị chính quyền thực dân buộc phải giải tán.Sự ra đời của các trường học do người Pháp lập và trường học do những sĩ phu canh tân yêunước lập có sự đối lập về mục đích trong vi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nền giáo dục của Việt Nam từ thế kỷ 14 đến cuối thế kỷ 19 NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM TỪ XƯA ĐẾN NAY 1) Nền giáo dục của Việt Nam từ thế kỷ 14 đến cuối thế kỷ 19Thăng Long thời kỳ phong kiến là trung tâm văn hóa, giáo dục c ủa c ả n ước. Đây chính là n ơihội tụ, đào tạo nguồn nhân tài cho hệ thống quan lại trung ương. Đã có rất nhi ều nhà Nho n ổitiếng của Thăng Long qua các triều đại như Chu Văn An, Lê Thánh Tông, Cao Bá Quát…Đất nước ta trải qua nghìn năm Bắc thuộc, rồi ngay cả khi xây dựng nhà nước độc lập dướichế độ phong kiến nhưng đất nước vẫn chịu ảnh hưởng sâu sắc c ủa nền giáo d ục ph ươngBắc mà chủ yếu là Trung Quốc.Hệ thống giáo dục qua các triều đại phong kiến đều dựa trên tư tưởng của Nho giáo. Nh ữngmôn học, những hình thức thi cử, tuyển chọn quan lại cho h ệ th ống chính quy ền cai tr ị t ừtrung ương đến địa phương đều chịu ảnh hưởng nặng nề từ Trung Quốc phong kiến. GiờhọcĐịalýỞ thời kỳ này, các triều đại phong kiến Đại Việt xây dựng Nhà n ước theo mô hình Nhà n ướcNho giáo của Trung Hoa. Từ cơ cấu luật pháp, hành chính đến giáo dục, văn chương và ngh ệthuật đều rập khuôn theo mẫu Trung Hoa .Trong giáo dục thì thực hành chế độ khoa cử, dùng chữ Hán và ch ữ Nho, đào t ạo nhân tàiphục vụ cho bộ máy hành chính của các Hoàng Triều và xây dựng những cổ lệ phong kiến địaphương theo Nho giáo. Mỗi khoa thi có 3 kỳ thi quan tr ọng nh ất là thi H ương, thi H ội và thiĐình. Tài liệu dùng để giảng dạy, học tập và thi cử gồm các tài liệu chính c ủa Nho học TrungHoa là: Tứ thư, Ngũ kinh và Sử Trung Hoa (tức Bắc sử ). Riêng th ời Nguy ễn (1802-1919) cóthêm tài liệu do người Việt biên soạn là: Sơ học vấn tân, Âu học ngũ ngôn thi và Nam s ử.Phương pháp giáo dục chủ yếu là dạy, học thuộc lòng. Một lớp học thời xưa. 2) Nền giáo dục của Việt Nam thời thuộc Pháp ( 1887-1945)Tháng 8/1858, Pháp bắt đầu xâm lược Việt Nam. Năm 1887, Pháp đã hoàn thành quá trình xâmlược Việt Nam và đã củng cố xong bộ máy cai trị tại nước ta. Từ thập kỷ 1910 ở Việt Nam đãcó cuộc cải cách giáo dục, xoá bỏ hoàn toàn Nho học đi cùng v ới ch ữ Hán, thay b ằng phongtrào tân học dùng chữ quốc ngữ. Từ đó tạo ra m ột tầng l ớp trí th ức m ới xu ất thân t ừ truy ềnthống Nho giáo nhưng được tiếp cận với Văn hoá Phương Tây.Năm 1864 diễn ra kỳ thi Hương cuối cùng ở Nam Kỳ (tổ chức ở ba tỉnh miền Tây trước khi bịPháp chiếm). Từ 1878 chữ Hán trong giấy tờ công văn các cơ quan hành chính được thay th ếbằng chữ Pháp và chữ quốc ngữ.Ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ, dưới quy chế bảo hộ, sự thay đ ổi v ề giáo d ục ch ậm h ơn. Kỳ thiHương cuối cùng ở Bắc là năm Ất Mão 1915 và ở Huế năm Mậu Ngọ 1918. Chế độ giáo dụcvà khoa cử Nho học thực sự chấm dứt với khoa thi Hội cuối cùng năm K ỷ Mùi 1919 ởHuế. Tuy vậy mãi đến năm 1932 bộ máy quan lại c ủa tri ều đình m ới b ỏ vi ệc dùng ch ữ Hánvà thay thế bằng chữ Pháp hay chữ quốc ngữ.Nhằm thay thế Hán ngữ bằng ngôn ngữ Pháp và chữ quốc ngữ, thực dân Pháp đã l ập ra nhi ềucơ sở để truyền bá và để đáp ứng nhu cầu cấp bách trong th ời gian đầu, th ực dân Pháp đãthiết lập các trường đào tạo thông ngôn. Ngày 8/5/1861 Đô Đốc Charner ký nghị định lậptrường Collège dAdran để đào tạo thông ngôn người Việt và cho c ả người Pháp mu ốn h ọctiếng Việt. Trường Thông Ngôn được thiết lập ở Sài Gòn năm 1864, ở Hà N ội năm 1905.Pháp còn thiết lập các Trường Hậu Bổ (chuẩn bị bổ ra làm quan) ở Hà Nội năm 1903 và ởHuế năm 1911. Đây là những bước đầu trong việc thiết lập một giáo dục của Pháp. CáchọctròđangchămchúnghegiảngTrường Đông Kinh Nghĩa Thục là ngôi trường do những người yêu n ước l ập ra. Tr ườngkhông thu học phí và giáo viên ban đầu cũng không có lương. Ban đầu, ngu ồn kinh phí c ủatrường dựa vào sự ủng hộ của các hội viên và những người hảo tâm yêu n ước, cũng nh ư cáckhoản đóng góp tự nguyện của học sinh. Nội dung giáo d ục c ủa tr ường ch ủ y ếu là trau d ồikiến thức mới và thức tỉnh lòng yêu nước.Trường còn giúp đỡ sách vở cho những người nghèo hiếu học. Đến tháng 5, Th ống s ứ BắcKỳ mới chính thức cấp giấy phép cho trường hoạt động. Lúc phát tri ển nh ất, tr ường có đ ến40 lớp và trên 1.000 học sinh, trường có cả chỗ cho học sinh ăn ở không mất tiền.Đông Kinh Nghĩa Thục nhanh chóng trở nên nổi tiếng bên trong Hà N ội, nhi ều t ỉnh lân c ậncũng đã có các hội nhóm mở lớp, xin sách giáo khoa c ủa trường về gi ảng d ạy. Th ậm chí,những người duy tân đó còn cử người đi liên hệ với phong trào ch ống Pháp c ủa Hoàng HoaThám, muốn ứng viện cho nghĩa quân Yên Thế...Ban đầu, chính quyền Pháp cho phép cho Đông Kinh Nghĩa Thục ho ạt động h ợp pháp, v ề saunhận thấy đây có thể là một mối nguy đối với chế độ thuộc địa, vào tháng 11 năm 1907trường bị chính quyền thực dân buộc phải giải tán.Sự ra đời của các trường học do người Pháp lập và trường học do những sĩ phu canh tân yêunước lập có sự đối lập về mục đích trong vi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử giáo dục việt nam thế kỷ 14 giáo dục việt nam thế kỷ 19 văn hoá việt nam xưaGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 187 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 115 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 95 1 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 68 0 0 -
82 trang 62 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 60 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 52 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 41 0 0 -
CẨM NANG NGÂN HÀNG - MBA. MẠC QUANG HUY - 4
11 trang 39 0 0 -
Lịch sử Thanh Hóa - Phủ Tĩnh Gia
6 trang 31 0 0