Nền kinh tế tài nguyên và ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên trong sản xuất nông nghiệp của dân tộc Mông vùng cao phía Bắc Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 221.16 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kinh tế tự nhiên và nửa tự nhiên chiếm tỷ trọng cao đã chi phối không chỉ tới chất lượng cuộc sống của đồng bào và còn ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên (gồm cả mặt tích cực và hạn chế). Do vậy, cần có những giải pháp hợp lý nhằm khai thác và phát huy thế mạnh của vùng để phát triển, hướng tới sản xuất hàng hoá, phát triển bền vững miền núi trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nền kinh tế tài nguyên và ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên trong sản xuất nông nghiệp của dân tộc Mông vùng cao phía Bắc Việt Nam Dương Quỳnh Phương Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 87(11): 101 - 106 NỀN KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ ẢNH HƯỞNG TỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA DÂN TỘC MÔNG VÙNG CAO PHÍA BẮC VIỆT NAM Dương Quỳnh Phương* Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN TÓM TẮT Miền núi vùng cao phía Bắc là nơi sinh sống của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó có dân tộc Mông. Họ cư trú chủ yếu trên vùng rẻo cao và nền kinh tế tài nguyên giữ vai trò chủ đạo. Các yếu tố tự nhiên vùng cao là địa bàn và đối tượng của sự phát triển kinh tế - xã hội, còn phát triển kinh tế và tổ chức sinh hoạt trong đời sống hàng ngày là nguyên nhân tạo nên những biến đổi của các yếu tố tự nhiên. Kinh tế tự nhiên và nửa tự nhiên chiếm tỷ trọng cao đã chi phối không chỉ tới chất lượng cuộc sống của đồng bào và còn ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên (gồm cả mặt tích cực và hạn chế). Do vậy, cần có những giải pháp hợp lý nhằm khai thác và phát huy thế mạnh của vùng để phát triển, hướng tới sản xuất hàng hoá, phát triển bền vững miền núi trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Từ khóa: Kinh tế tài nguyên, Môi trường tự nhiên, nông nghiệp bền vững, canh tác, tộc người. Miền núi vùng cao phía Bắc là nơi sinh sống của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó có dân tộc Mông. Họ cư trú chủ yếu trên vùng rẻo cao và nền kinh tế tài nguyên giữ vai trò chủ đạo. Các yếu tố tự nhiên vùng cao là địa bàn và đối tượng của sự phát triển kinh tế - xã hội, còn phát triển kinh tế và tổ chức sinh hoạt trong đời sống hàng ngày là nguyên nhân tạo nên những biến đổi của các yếu tố tự nhiên. Kinh tế tự nhiên và nửa tự nhiên chiếm tỷ trọng cao đã chi phối không chỉ tới chất lượng cuộc sống của đồng bào và còn ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên (gồm cả mặt tích cực và hạn chế). Do vậy, cần có những giải pháp hợp lý nhằm khai thác và phát huy thế mạnh của vùng để phát triển, hướng tới sản xuất hàng hoá, phát triển bền vững miền núi trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong cộng đồng các dân tộc vùng cao phía Bắc Việt Nam, dân tộc Mông nổi bật với nhiều nét văn hóa đặc thù, trước hết là văn hóa sản xuất nông nghiệp. Nền văn hóa này đã đem lại cho đồng bào một nguồn sống vật chất cũng như các giá trị tinh thần phong phú Tel: 0983 022774 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên và độc đáo. Tuy nhiên, cùng với thời gian, do số dân tăng lên, tài nguyên cạn kiệt, chất lượng môi trường suy giảm, đời sống ngày càng khó khăn. Vấn đề đặt ra là, ngoài hỗ trợ trực tiếp xóa đói giảm nghèo tại các vùng dân tộc đặc biệt khó khăn, theo chúng tôi, cần nghiên cứu sâu để làm rõ các cơ sở khoa học kinh tế tài nguyên và ảnh hưởng của nó đến môi trường tự nhiên trong sản xuất nông nghiệp của đồng bào. Trên quan điểm địa lí tộc người, đây là vấn đề nhạy cảm và phức tạp, do vậy, chúng tôi giới hạn nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa kinh tế tài nguyên và môi trường thiên nhiên trong hoạt động sản xuất nông nghiệp của dân tộc Mông vùng cao phía Bắc theo một trình tự sau đây : (1) Hoạt động khai thác tài nguyên và sự thích ứng tích cực với môi trường trong sản xuất nông nghiệp của dân tộc Mông vùng cao; (2) Ảnh hưởng tiêu cực biểu hiện trong sự cạn kiệt tài nguyên và và suy thoái môi trường ; (3) Định hướng phát huy các thế mạnh kinh tế tài nguyên và bảo vệ môi trường theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững. HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN VÀ SỰ THÍCH ỨNG TÍCH CỰC VỚI MÔI TRƯỜNG TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA DÂN TỘC MÔNG VÙNG CAO 101 http://www.lrc-tnu.edu.vn Dương Quỳnh Phương Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Sinh kế chủ yếu của người Mông trong nền kinh tế tài nguyên là nông nghiệp với phương thức canh tác nương rẫy trên các sườn dốc của địa hình. Ở vùng đất người Mông cư trú, buổi đầu là những vùng rừng núi bạt ngàn, chưa có dấu chân của con người. Khi di cư đến đây, người Mông bằng những kinh nghiệm sẵn có đã phát rừng, đốt rừng tạo nên truyền thống canh tác riêng của dân tộc mình. Lao động của đồng bào là sức người và dựa trên những công cụ làm việc thô sơ, tự tạo. Đó là con dao quắm, chiếc cày, bừa gỗ dùng sức kéo của gia súc, cuốc bướm, cuốc bàn, ... Đồng bào Mông biết tận dụng mọi dạng địa hình cùng với khả năng thích nghi cao độ. Tương ứng với từng dạng địa hình đó là từng dạng nương rẫy phù hợp và những công cụ lao động tương thích. Nhưng dù là loại nương rẫy nào, bà con cũng có một phương thức canh tác là phát đốt, làm đất, gieo trồng, chăm sóc và thu hoạch. Trên nương, đồng bào phát hết các cây cỏ và dọn sạch sẽ. Sau khi đốt nương đất, được cày ải để phơi một thời gian sau đó được đánh tơi xốp để gieo hạt. Công cụ làm đất sắc bén đã làm cho đất được tơi xốp hơn, cây trồng có thể nhanh chóng thích nghi và phát triển. Cây trồng được xen canh gối vụ bằng một khả năng thâm canh cao. Thường là ngô trồng cùng gốc với rau đậu, bí hoặc dưa, bí lan trên mặt đất, đậu leo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nền kinh tế tài nguyên và ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên trong sản xuất nông nghiệp của dân tộc Mông vùng cao phía Bắc Việt Nam Dương Quỳnh Phương Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 87(11): 101 - 106 NỀN KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ ẢNH HƯỞNG TỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA DÂN TỘC MÔNG VÙNG CAO PHÍA BẮC VIỆT NAM Dương Quỳnh Phương* Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN TÓM TẮT Miền núi vùng cao phía Bắc là nơi sinh sống của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó có dân tộc Mông. Họ cư trú chủ yếu trên vùng rẻo cao và nền kinh tế tài nguyên giữ vai trò chủ đạo. Các yếu tố tự nhiên vùng cao là địa bàn và đối tượng của sự phát triển kinh tế - xã hội, còn phát triển kinh tế và tổ chức sinh hoạt trong đời sống hàng ngày là nguyên nhân tạo nên những biến đổi của các yếu tố tự nhiên. Kinh tế tự nhiên và nửa tự nhiên chiếm tỷ trọng cao đã chi phối không chỉ tới chất lượng cuộc sống của đồng bào và còn ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên (gồm cả mặt tích cực và hạn chế). Do vậy, cần có những giải pháp hợp lý nhằm khai thác và phát huy thế mạnh của vùng để phát triển, hướng tới sản xuất hàng hoá, phát triển bền vững miền núi trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Từ khóa: Kinh tế tài nguyên, Môi trường tự nhiên, nông nghiệp bền vững, canh tác, tộc người. Miền núi vùng cao phía Bắc là nơi sinh sống của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó có dân tộc Mông. Họ cư trú chủ yếu trên vùng rẻo cao và nền kinh tế tài nguyên giữ vai trò chủ đạo. Các yếu tố tự nhiên vùng cao là địa bàn và đối tượng của sự phát triển kinh tế - xã hội, còn phát triển kinh tế và tổ chức sinh hoạt trong đời sống hàng ngày là nguyên nhân tạo nên những biến đổi của các yếu tố tự nhiên. Kinh tế tự nhiên và nửa tự nhiên chiếm tỷ trọng cao đã chi phối không chỉ tới chất lượng cuộc sống của đồng bào và còn ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên (gồm cả mặt tích cực và hạn chế). Do vậy, cần có những giải pháp hợp lý nhằm khai thác và phát huy thế mạnh của vùng để phát triển, hướng tới sản xuất hàng hoá, phát triển bền vững miền núi trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong cộng đồng các dân tộc vùng cao phía Bắc Việt Nam, dân tộc Mông nổi bật với nhiều nét văn hóa đặc thù, trước hết là văn hóa sản xuất nông nghiệp. Nền văn hóa này đã đem lại cho đồng bào một nguồn sống vật chất cũng như các giá trị tinh thần phong phú Tel: 0983 022774 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên và độc đáo. Tuy nhiên, cùng với thời gian, do số dân tăng lên, tài nguyên cạn kiệt, chất lượng môi trường suy giảm, đời sống ngày càng khó khăn. Vấn đề đặt ra là, ngoài hỗ trợ trực tiếp xóa đói giảm nghèo tại các vùng dân tộc đặc biệt khó khăn, theo chúng tôi, cần nghiên cứu sâu để làm rõ các cơ sở khoa học kinh tế tài nguyên và ảnh hưởng của nó đến môi trường tự nhiên trong sản xuất nông nghiệp của đồng bào. Trên quan điểm địa lí tộc người, đây là vấn đề nhạy cảm và phức tạp, do vậy, chúng tôi giới hạn nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa kinh tế tài nguyên và môi trường thiên nhiên trong hoạt động sản xuất nông nghiệp của dân tộc Mông vùng cao phía Bắc theo một trình tự sau đây : (1) Hoạt động khai thác tài nguyên và sự thích ứng tích cực với môi trường trong sản xuất nông nghiệp của dân tộc Mông vùng cao; (2) Ảnh hưởng tiêu cực biểu hiện trong sự cạn kiệt tài nguyên và và suy thoái môi trường ; (3) Định hướng phát huy các thế mạnh kinh tế tài nguyên và bảo vệ môi trường theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững. HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN VÀ SỰ THÍCH ỨNG TÍCH CỰC VỚI MÔI TRƯỜNG TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA DÂN TỘC MÔNG VÙNG CAO 101 http://www.lrc-tnu.edu.vn Dương Quỳnh Phương Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Sinh kế chủ yếu của người Mông trong nền kinh tế tài nguyên là nông nghiệp với phương thức canh tác nương rẫy trên các sườn dốc của địa hình. Ở vùng đất người Mông cư trú, buổi đầu là những vùng rừng núi bạt ngàn, chưa có dấu chân của con người. Khi di cư đến đây, người Mông bằng những kinh nghiệm sẵn có đã phát rừng, đốt rừng tạo nên truyền thống canh tác riêng của dân tộc mình. Lao động của đồng bào là sức người và dựa trên những công cụ làm việc thô sơ, tự tạo. Đó là con dao quắm, chiếc cày, bừa gỗ dùng sức kéo của gia súc, cuốc bướm, cuốc bàn, ... Đồng bào Mông biết tận dụng mọi dạng địa hình cùng với khả năng thích nghi cao độ. Tương ứng với từng dạng địa hình đó là từng dạng nương rẫy phù hợp và những công cụ lao động tương thích. Nhưng dù là loại nương rẫy nào, bà con cũng có một phương thức canh tác là phát đốt, làm đất, gieo trồng, chăm sóc và thu hoạch. Trên nương, đồng bào phát hết các cây cỏ và dọn sạch sẽ. Sau khi đốt nương đất, được cày ải để phơi một thời gian sau đó được đánh tơi xốp để gieo hạt. Công cụ làm đất sắc bén đã làm cho đất được tơi xốp hơn, cây trồng có thể nhanh chóng thích nghi và phát triển. Cây trồng được xen canh gối vụ bằng một khả năng thâm canh cao. Thường là ngô trồng cùng gốc với rau đậu, bí hoặc dưa, bí lan trên mặt đất, đậu leo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nền kinh tế tài nguyên Kinh tế tài nguyên Dân tộc Mông Vùng cao phía Bắc Việt Nam Nông nghiệp bền vữngGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 197 0 0
-
Sử dụng đất đai theo nông nghiệp bền vững
136 trang 65 0 0 -
Giáo trình Kinh tế tài nguyên và môi trường - ThS. Phạm Thị Bích Thuỷ
6 trang 27 0 0 -
Tiêu chuẩn Nông nghiệp bền vững
59 trang 24 0 0 -
Giáo trình Sinh thái học ứng dụng: Phần 2
242 trang 23 0 0 -
153 trang 20 0 0
-
Chính sách phát triển nông nghiệp bền vững tại một số quốc gia trên thế giới và hàm ý cho Việt Nam
18 trang 20 0 0 -
Luận văn: Vấn đề kế thừa và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Mông ở tỉnh Hà Giang hiện nay
96 trang 20 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Văn hóa ẩm thực của người Mông vùng Tây Bắc Việt Nam
80 trang 19 0 0 -
Bài tập Kinh tế tài nguyên và môi trường
15 trang 19 0 0