Nên nhìn nhận vấn đề ly hôn như thế nào?
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.79 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nên nhìn nhận vấn đề ly hôn như thế nào? Nhiều cụ cao tuổi thường phàn nàn: Thời này bọn trẻ yêu nhau quá dễ dàng nên bỏ nhau cũng dễ. Ngược lại lớp trẻ lại cho rằng: Ngày xưa các cụ chẳng biết yêu đương là gì, lấy vợ lấy chồng thì sinh con đẻ cháu, chứ mấy ai được hưởng hạnh phúc. Họ không bỏ nhau chẳng qua do lễ giáo và phong tục xã hội trói buộc. Trai làm nên năm thê, bảy thiếp, gái chính chuyên chức tiết một chồng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nên nhìn nhận vấn đề ly hôn như thế nào? Nên nhìn nhận vấn đề ly hôn như thế nào?Nhiều cụ cao tuổi thường phàn nàn: Thời này bọn trẻ yêunhau quá dễ dàng nên bỏ nhau cũng dễ. Ngược lại lớp trẻlại cho rằng: Ngày xưa các cụ chẳng biết yêu đương là gì,lấy vợ lấy chồng thì sinh con đẻ cháu, chứ mấy ai đượchưởng hạnh phúc. Họ không bỏ nhau chẳng qua do lễ giáovà phong tục xã hội trói buộc. Trai làm nên năm thê, bảythiếp, gái chính chuyên chức tiết một chồng. Chỉ có ngườiđàn bà phải cam chịu thiệt thòi bị giam lỏng chứ đàn ôngkhông ưng vợ này thì lâý thêm vợ khác, chẳng cần phải lyhôn với vợ cũ.Tất nhiên trong chế độ cũ cũng như mới, không ai khuyếnkhích việc ly hôn. Có những trường hợp quan hệ vợ chồnggặp nhiều trắc trở, nhưng vì nghĩ đến tương lai của concháu hoặc vì nguyên cớ này, lý do nọ, họ đành chấp nhậnnỗi thiệt thòi chung sống vì phận sự, mà thiếu tình yêu.Không phải mọi trường hợp ly hôn đều đáng chê trách.Ngược lại có những vụ án sử ly hôn được coi như trậnthắng giải phóng cho cả hai bên. Ly hôn lại trở thành cơ sởtái tạo hạnh phúc. Vậy ta không nên có thái độ nhìn nhậnquá khắt khe đối với mọi trường hợp ly hôn.Tuy nhiên, ngày xưa các cụ thường có một câu Một ngàylà nghĩa, thời nay quan hệ xã hội mới càng thêm tươi đẹp,vậy nên đôi vợ chồng sau khi chia tay chớ nên coi nhaunhư thù địch, cho dù duyên không ưa, phận không đẹp, vànên coi nhau như bạn bè. Bạn bè có thân mà có sơ, vậy nênnhắn những ai sau này là đối tượng của người vợ hay ngườichồng đã ly hôn chớ có ghen bóng ghen gió.Còn con cái, do tình trạng ly hôn, tái thú, tái giá, nên trongmột gia đình có cả con anh, con tôi, con chúng ta. Chúngnó đối xử với nhau hoà thuận là hiếm, mâu thuẫn với nhaulà phổ biến. Điều đó đòi hỏi người làm cha làm mẹ, làm dìghẻ, bố dượng phải thu xếp sao cho công minh, êm thấmmọi bề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nên nhìn nhận vấn đề ly hôn như thế nào? Nên nhìn nhận vấn đề ly hôn như thế nào?Nhiều cụ cao tuổi thường phàn nàn: Thời này bọn trẻ yêunhau quá dễ dàng nên bỏ nhau cũng dễ. Ngược lại lớp trẻlại cho rằng: Ngày xưa các cụ chẳng biết yêu đương là gì,lấy vợ lấy chồng thì sinh con đẻ cháu, chứ mấy ai đượchưởng hạnh phúc. Họ không bỏ nhau chẳng qua do lễ giáovà phong tục xã hội trói buộc. Trai làm nên năm thê, bảythiếp, gái chính chuyên chức tiết một chồng. Chỉ có ngườiđàn bà phải cam chịu thiệt thòi bị giam lỏng chứ đàn ôngkhông ưng vợ này thì lâý thêm vợ khác, chẳng cần phải lyhôn với vợ cũ.Tất nhiên trong chế độ cũ cũng như mới, không ai khuyếnkhích việc ly hôn. Có những trường hợp quan hệ vợ chồnggặp nhiều trắc trở, nhưng vì nghĩ đến tương lai của concháu hoặc vì nguyên cớ này, lý do nọ, họ đành chấp nhậnnỗi thiệt thòi chung sống vì phận sự, mà thiếu tình yêu.Không phải mọi trường hợp ly hôn đều đáng chê trách.Ngược lại có những vụ án sử ly hôn được coi như trậnthắng giải phóng cho cả hai bên. Ly hôn lại trở thành cơ sởtái tạo hạnh phúc. Vậy ta không nên có thái độ nhìn nhậnquá khắt khe đối với mọi trường hợp ly hôn.Tuy nhiên, ngày xưa các cụ thường có một câu Một ngàylà nghĩa, thời nay quan hệ xã hội mới càng thêm tươi đẹp,vậy nên đôi vợ chồng sau khi chia tay chớ nên coi nhaunhư thù địch, cho dù duyên không ưa, phận không đẹp, vànên coi nhau như bạn bè. Bạn bè có thân mà có sơ, vậy nênnhắn những ai sau này là đối tượng của người vợ hay ngườichồng đã ly hôn chớ có ghen bóng ghen gió.Còn con cái, do tình trạng ly hôn, tái thú, tái giá, nên trongmột gia đình có cả con anh, con tôi, con chúng ta. Chúngnó đối xử với nhau hoà thuận là hiếm, mâu thuẫn với nhaulà phổ biến. Điều đó đòi hỏi người làm cha làm mẹ, làm dìghẻ, bố dượng phải thu xếp sao cho công minh, êm thấmmọi bề.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học xã hội văn hóa nghệ thuật phong tục tập quán lịch sử văn hóa phong tục cưới hỏiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 266 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 258 0 0 -
Bù sáng: Chụp tay không cài đặt
5 trang 230 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 187 0 0 -
3 trang 155 0 0
-
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 132 0 0 -
14 trang 117 0 0
-
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 115 0 0 -
3 trang 113 0 0
-
3 trang 111 0 0
-
5 trang 108 0 0
-
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 104 0 0 -
17 trang 88 0 0
-
4 trang 83 0 0
-
1 trang 70 0 0
-
Sự khác nhau giữa bộ cảm biến hình ảnh CCD và CMOS trong máy ảnh kỹ thuật số
5 trang 67 0 0 -
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 65 0 0 -
Đề tài: Xây dựng dự án khả thi hệ thống quản lý thư viện ĐHQG HN
20 trang 64 0 0