Nên trả cổ tức bằng cổ phiếu
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.66 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều công ty đại chúng đang phải suy xét thận trọng đối với vấn đề trả cổ tức cho năm tới bằng cổ phiếu hay bằng tiền mặt? Vào “mùa” đại hội cổ đông của các công ty niêm yết. Qua một số đại hội cổ đông, câu trả lời của rất nhiều cổ đông là khá rõ ràng: trả bằng tiền mặt và không chấp nhận việc trả bằng cổ phiếu, nhất là trong thời điểm thị trường chứng khoán đang suy giảm. Tuy nhiên, quan điểm của bài viết là: nên trả cổ tức bằng cổ phiếu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nên trả cổ tức bằng cổ phiếu Nên trả cổ tức bằng cổ phiếu Nhiều công ty đại chúng đang phải suy xét thận trọng đối với vấn đềtrả cổ tức cho năm tới bằng cổ phiếu hay bằng tiền mặt? Vào “mùa” đại hộicổ đông của các công ty niêm yết. Qua một số đại hội cổ đông, câu trả lờicủa rất nhiều cổ đông là khá rõ ràng: trả bằng tiền mặt và không chấp nhậnviệc trả bằng cổ phiếu, nhất là trong thời điểm thị trường chứng khoán đangsuy giảm. Tuy nhiên, quan điểm của bài viết là: nên trả cổ tức bằng cổ phiếuthay cho tiền mặt! Thị trường lên, cổ đông muốn cổ tức bằng cổ phiếu Thị trường chứng khoán Việt Nam được coi là bước vào giai đoạn“hoàng kim” từ cuối năm 2006, khi Việt Nam chính thức trở thành thànhviên WTO. Với sự tham gia mạnh mẽ mang tính xúc tác của khối đầu tưnước ngoài, giá của tất cả cổ phiếu niêm yết tăng nhanh chóng, VN-Indexlên điểm mạnh mẽ, từ khoảng 500 điểm lên đến đỉnh 1.179,32 điểm ngày12/3/2007. Diễn biến của thị trường chứng khoán trở thành tâm điểm trên rấtnhiều mặt báo cũng như các mạng truyền thông khác (thậm chí cho đếnnay). Tranh thủ cơ hội trên, việc phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn cũngđược nhiều công ty niêm yết, công ty chứng khoán và công ty đại chúngkhác tận dụng tối đa. Nhiều công ty trong vòng 1 năm đã tổ chức 2 lần pháthành thêm cổ phiếu. Tại thời điểm đó, thì việc tăng vốn nói chung, dù được thực hiện đểlàm gì (tài trợ cho các dự án, xây nhà máy mới, mua tàu biển mới... hay chỉcần lý do là tăng vốn điều lệ) hay dưới hình thức nào đi chăng nữa (pháthành cổ phiếu thưởng, trả cổ tức bằng cổ phiếu hay phát hành quyền mua cổphiếu mới) đều được cổ đông ủng hộ nhiệt liệt, đơn giản là cổ phiếu cho dùđược điều chỉnh giảm theo tỷ lệ phân phối thì cũng vẫn tiếp tục tăng giá.Mức cổ tức bằng tiền mặt không thể nào bằng mức lãi do chênh lệch giá. Tuy nhiên, khi thị trường biến động thì nhà đầu tư càng nắm nhiều cổphiếu càng lỗ. Cắt lỗ là mục tiêu hàng đầu, nhưng đôi khi trong các đợt pháthành, nhà đầu tư nếu còn nắm cổ phiếu (thực tế có mấy ai hoàn toàn cắtđược lỗ?) trước ngày chốt sổ cổ đông thì buộc phải nhận (hoặc mua) cổphiếu mới, nếu không phải chịu thêm khoản lỗ do điều chỉnh giá tham chiếu. Ngoài ra, các cổ phiếu mới phải mất 1-2 tháng mới về tài khoản, dođó lỗ càng thêm nặng. Cổ tức bằng tiền mặt, tuy ít những cũng trở thành mộtkhoản thu nhập thật sự. Do đó nhiều người từ chối việc phát hành thêm cổphiếu, và họ thấy rằng cùng nhau phản đối tại các cuộc họp đại hội cổ đôngmới có hy vọng khiến cho đợt phát hành không được thực hiện. Chúng tôi cho rằng, ở đây có mâu thuẫn trong việc theo đuổi quyềnlợi giữa đôi bên: doanh nghiệp và cổ đông. Mâu thuẫn này xuất phát từ sựkhác biệt trong chính mục tiêu đầu tư giữa các cổ đông lớn (vốn gắn liền lợiích của doanh nghiệp với lợi ích của chính mình trong dài hạn) và cổ đôngnhỏ (vốn chỉ là cổ đông “tạm thời” – do “lướt sóng”, hay đầu tư ngắn hạn)của cùng một công ty, và sâu xa hơn, nó xuất phát từ sự “ngộ nhận” củanhiều nhà đầu tư cũng như sự “nuông chiều” của thị trường chứng khoánViệt Nam trong hơn 1 năm qua. Cổ tức cao không phải lúc nào cũng tốt Trong thời gian qua, nhà đầu tư Việt Nam có vẻ quan tâm đến cácthông tin về trả cổ tức hơn là các thông tin về hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp. Bản thân các công ty cũng nhận thức được tầm quan trọng đóvà họ thường đưa ra các mức cổ tức cao làm “mồi câu” trước khi thực hiệnviệc phát hành thêm. Đó là ngộ nhận thứ nhất! Không phải lúc nào cổ tức cao cũng làđiều tốt. Cổ tức là một trong những chính sách quan trọng của bất cứ công tycổ phần đại chúng nào trên thế giới, không chỉ ở Việt Nam. Lãnh đạo doanhnghiệp luôn cân nhắc thận trọng về chính sách này vì nó phải đáp ứng đồngthời 3 mục tiêu: làm hài lòng các cổ đông qua việc trả cổ tức định kỳ, đảmbảo luôn có tái đầu tư để phát triển doanh nghiệp, mức trả cổ tức phải ổnđịnh để dự phòng cho cả những năm kinh doanh không như mong đợi (vìmột khi đã trả cổ tức cao trong 1 hay vài năm trước, doanh nghiệp sẽ “khóăn nói” với cổ đông nếu năm sau hạ mức cổ tức xuống). Trong 3 mục tiêutrên, mục tiêu thứ hai là quan trọng nhất. Bản thân doanh nghiệp, hay nói cách khác là ban lãnh đạo doanhnghiệp – hơn ai hết hiểu rõ những lợi thế và khó khăn của mình. Họ biết lúcnào công ty cần vốn và cần giữ lại lợi nhuận để bổ sung cho nguồn vốn củamình, cũng như lúc nào mới bắt đầu tăng thêm cổ tức cho cổ đông. Do đó, nếu doanh nghiệp đang làm ăn tốt, thì nên giữ lại lợi nhuận đểtái đầu tư. Bản thân cổ đông cũng sẽ đ ược hưởng lợi ích cho dù không nhậncổ tức, vì khoản lợi nhuận giữ lại đó sẽ góp phần làm gia tăng các giá trị nộitại của doanh nghiệp, và từ đó sẽ làm tăng giá cổ phiếu trong tương lai. Nếu phải trả cổ tức trong khi thực tế doanh nghiệp lại đang rất cầnvốn, công ty có thể trả cổ tức b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nên trả cổ tức bằng cổ phiếu Nên trả cổ tức bằng cổ phiếu Nhiều công ty đại chúng đang phải suy xét thận trọng đối với vấn đềtrả cổ tức cho năm tới bằng cổ phiếu hay bằng tiền mặt? Vào “mùa” đại hộicổ đông của các công ty niêm yết. Qua một số đại hội cổ đông, câu trả lờicủa rất nhiều cổ đông là khá rõ ràng: trả bằng tiền mặt và không chấp nhậnviệc trả bằng cổ phiếu, nhất là trong thời điểm thị trường chứng khoán đangsuy giảm. Tuy nhiên, quan điểm của bài viết là: nên trả cổ tức bằng cổ phiếuthay cho tiền mặt! Thị trường lên, cổ đông muốn cổ tức bằng cổ phiếu Thị trường chứng khoán Việt Nam được coi là bước vào giai đoạn“hoàng kim” từ cuối năm 2006, khi Việt Nam chính thức trở thành thànhviên WTO. Với sự tham gia mạnh mẽ mang tính xúc tác của khối đầu tưnước ngoài, giá của tất cả cổ phiếu niêm yết tăng nhanh chóng, VN-Indexlên điểm mạnh mẽ, từ khoảng 500 điểm lên đến đỉnh 1.179,32 điểm ngày12/3/2007. Diễn biến của thị trường chứng khoán trở thành tâm điểm trên rấtnhiều mặt báo cũng như các mạng truyền thông khác (thậm chí cho đếnnay). Tranh thủ cơ hội trên, việc phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn cũngđược nhiều công ty niêm yết, công ty chứng khoán và công ty đại chúngkhác tận dụng tối đa. Nhiều công ty trong vòng 1 năm đã tổ chức 2 lần pháthành thêm cổ phiếu. Tại thời điểm đó, thì việc tăng vốn nói chung, dù được thực hiện đểlàm gì (tài trợ cho các dự án, xây nhà máy mới, mua tàu biển mới... hay chỉcần lý do là tăng vốn điều lệ) hay dưới hình thức nào đi chăng nữa (pháthành cổ phiếu thưởng, trả cổ tức bằng cổ phiếu hay phát hành quyền mua cổphiếu mới) đều được cổ đông ủng hộ nhiệt liệt, đơn giản là cổ phiếu cho dùđược điều chỉnh giảm theo tỷ lệ phân phối thì cũng vẫn tiếp tục tăng giá.Mức cổ tức bằng tiền mặt không thể nào bằng mức lãi do chênh lệch giá. Tuy nhiên, khi thị trường biến động thì nhà đầu tư càng nắm nhiều cổphiếu càng lỗ. Cắt lỗ là mục tiêu hàng đầu, nhưng đôi khi trong các đợt pháthành, nhà đầu tư nếu còn nắm cổ phiếu (thực tế có mấy ai hoàn toàn cắtđược lỗ?) trước ngày chốt sổ cổ đông thì buộc phải nhận (hoặc mua) cổphiếu mới, nếu không phải chịu thêm khoản lỗ do điều chỉnh giá tham chiếu. Ngoài ra, các cổ phiếu mới phải mất 1-2 tháng mới về tài khoản, dođó lỗ càng thêm nặng. Cổ tức bằng tiền mặt, tuy ít những cũng trở thành mộtkhoản thu nhập thật sự. Do đó nhiều người từ chối việc phát hành thêm cổphiếu, và họ thấy rằng cùng nhau phản đối tại các cuộc họp đại hội cổ đôngmới có hy vọng khiến cho đợt phát hành không được thực hiện. Chúng tôi cho rằng, ở đây có mâu thuẫn trong việc theo đuổi quyềnlợi giữa đôi bên: doanh nghiệp và cổ đông. Mâu thuẫn này xuất phát từ sựkhác biệt trong chính mục tiêu đầu tư giữa các cổ đông lớn (vốn gắn liền lợiích của doanh nghiệp với lợi ích của chính mình trong dài hạn) và cổ đôngnhỏ (vốn chỉ là cổ đông “tạm thời” – do “lướt sóng”, hay đầu tư ngắn hạn)của cùng một công ty, và sâu xa hơn, nó xuất phát từ sự “ngộ nhận” củanhiều nhà đầu tư cũng như sự “nuông chiều” của thị trường chứng khoánViệt Nam trong hơn 1 năm qua. Cổ tức cao không phải lúc nào cũng tốt Trong thời gian qua, nhà đầu tư Việt Nam có vẻ quan tâm đến cácthông tin về trả cổ tức hơn là các thông tin về hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp. Bản thân các công ty cũng nhận thức được tầm quan trọng đóvà họ thường đưa ra các mức cổ tức cao làm “mồi câu” trước khi thực hiệnviệc phát hành thêm. Đó là ngộ nhận thứ nhất! Không phải lúc nào cổ tức cao cũng làđiều tốt. Cổ tức là một trong những chính sách quan trọng của bất cứ công tycổ phần đại chúng nào trên thế giới, không chỉ ở Việt Nam. Lãnh đạo doanhnghiệp luôn cân nhắc thận trọng về chính sách này vì nó phải đáp ứng đồngthời 3 mục tiêu: làm hài lòng các cổ đông qua việc trả cổ tức định kỳ, đảmbảo luôn có tái đầu tư để phát triển doanh nghiệp, mức trả cổ tức phải ổnđịnh để dự phòng cho cả những năm kinh doanh không như mong đợi (vìmột khi đã trả cổ tức cao trong 1 hay vài năm trước, doanh nghiệp sẽ “khóăn nói” với cổ đông nếu năm sau hạ mức cổ tức xuống). Trong 3 mục tiêutrên, mục tiêu thứ hai là quan trọng nhất. Bản thân doanh nghiệp, hay nói cách khác là ban lãnh đạo doanhnghiệp – hơn ai hết hiểu rõ những lợi thế và khó khăn của mình. Họ biết lúcnào công ty cần vốn và cần giữ lại lợi nhuận để bổ sung cho nguồn vốn củamình, cũng như lúc nào mới bắt đầu tăng thêm cổ tức cho cổ đông. Do đó, nếu doanh nghiệp đang làm ăn tốt, thì nên giữ lại lợi nhuận đểtái đầu tư. Bản thân cổ đông cũng sẽ đ ược hưởng lợi ích cho dù không nhậncổ tức, vì khoản lợi nhuận giữ lại đó sẽ góp phần làm gia tăng các giá trị nộitại của doanh nghiệp, và từ đó sẽ làm tăng giá cổ phiếu trong tương lai. Nếu phải trả cổ tức trong khi thực tế doanh nghiệp lại đang rất cầnvốn, công ty có thể trả cổ tức b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cổ phiếu cổ tức tài chính tài liệu về tài chính cấu trúc vốn vốn doanh nghiệp chuyên ngành tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 187 0 0
-
6 trang 183 0 0
-
HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN- CHUẨN MỰC SỐ 2- HÀNG TỒN KHO
6 trang 130 0 0 -
Đề tài: Thực trạng thanh toán tiền măt ở nước ta
9 trang 130 0 0 -
Phân tích cơ bản - vàng và ngoại tệ
42 trang 95 0 0 -
Kế toán thực chứng: Hướng đúng phát triển ngành kế toán Việt Nam?
11 trang 89 0 0 -
9 trang 86 0 0
-
Không ưu đãi thuế, quỹ mở phải… khép
3 trang 82 0 0 -
Đôi nét về công cụ tài chính phát sinh - Phan Thị Ái
7 trang 79 0 0 -
Chính thức công bố kế hoạch cải cách hệ thống thuế
2 trang 78 0 0