Nên Tưới tiết kiệm cho cà phê
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.44 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quy trình kỹ thuật tưới cà phê theo phương pháp mới do các nhà khoa học Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên nghiên cứu, xây dựng, được Bộ NN-PTNT công nhận là tiến bộ kỹ thuật mới là một trong những giải pháp tích cực trong kỹ thuật thâm canh cà phê theo hướng sản xuất hàng hóa chất lượng cao. Hiện nay các mô hình tưới nước theo kỹ thuật mới này kết hợp với việc trồng thêm các đai rừng chắn gió, trồng cây che bóng và trồng cây ăn quả xen canh trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nên Tưới tiết kiệm cho cà phê Nên Tưới tiết kiệm cho cà phê Quy trình kỹ thuật tưới cà phê theo phương pháp mới do các nhà khoa học Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên nghiên cứu, xây dựng, được Bộ NN-PTNT công nhận là tiến bộ kỹ thuật mới là một trong những giải pháp tích cực trong kỹ thuậtthâm canh cà phê theo hướng sản xuất hàng hóa chất lượng cao.Hiện nay các mô hình tưới nước theo kỹ thuật mới này kết hợp với việc trồngthêm các đai rừng chắn gió, trồng cây che bóng và trồng cây ăn quả xen canhtrong vườn cà phê đã và đang được áp dụng rộng rãi ở một số địa phương trọngđiểm trồng cà phê vối của các tỉnh Đăk Lăk, Đắk Nông, Lâm Đồng, Bình Phước…đưa lại hiệu quả thiết thực cho các doanh nghiệp ngành cà phê và bà con nông dâncác dân tộc.Cơ sở khoa học của phương pháp là dựa vào đặc điểm sinh học của cây cà phê:khối lượng rễ chủ yếu tập trung ở tầng đất mặt (từ 0 đến 30cm), độ bao phủ của hệrễ biến động từ 0 đến 50cm nên có nhu cầu nước rất cao. Bình thường trước đâybà con tưới nước 5 lần/mùa khô cho cà phê theo 2 hình thức: tưới phun mưa vàtưới gốc với khối lượng rất cao, vượt từ 300 đến 400 lít nước cho 1 gốc/lần tưới,thậm chí tới 650 lít/lần tưới đối với cà phê kinh doanh so với yêu cầu của cây càphê nên gây lãng phí rất lớn. Thay vì tưới nước theo phương pháp cũ, kỹ thuật tướinước theo phương pháp mới cho thấy có thể tưới nước tiết kiệm hơn mà vẫn bảođảm năng suất, thậm chí còn đạt năng suất cao hơn.Theo qui trình tưới tiết kiệm mới này, các diện tích cà phê mới trồng, với các dòngvô tính chọn lọc, năm đầu bà con chỉ cần tưới với lượng nước 120 lít/gốc/lần tưới,chu kỳ 20 đến 22 ngày và 2 năm tiếp theo cũng chỉ cần tưới với lượng 240 lítnước/gốc/lần tưới, chu kỳ 20 đến 22 ngày là đủ để cây phát triển bình thườngtrong mùa khô hạn. Đối với các diện tích cà phê đã bắt đầu cho thu hoạch và chonăng suất ổn định, sau thu hoạch triển khai tưới với lượng nước khoảng 500lít/gốc/lần tưới, chu kỳ tưới 25 đến 30 ngày vẫn giúp cây cà phê phát triển tốt, đạtnăng suất vụ sau từ 3 đến 4 tấn nhân/ha trở lên.Theo các nhà khoa học Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên,mấu chốt quan trọng của kỹ thuật tưới nước hợp lý, tiết kiệm là bà con phải xácđịnh cho đúng thời điểm tưới nước lần đầu của vụ tưới (tưới đầu vụ) để bố trí lịchtưới cho thích hợp. Tưới quá sớm vừa gây lãng phí, vừa làm đảo lộn quá trình sinhtrưởng, ra hoa, đậu quả kém. Tưới quá muộn (bắt đầu giới hạn chịu ẩm cho phép25 đến 26%) làm cho cây cà phê khó phục hồi trạng thái khô héo để phát triểnbình thường, thậm chí không hồi phục được.Theo Nông Nghiệp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nên Tưới tiết kiệm cho cà phê Nên Tưới tiết kiệm cho cà phê Quy trình kỹ thuật tưới cà phê theo phương pháp mới do các nhà khoa học Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên nghiên cứu, xây dựng, được Bộ NN-PTNT công nhận là tiến bộ kỹ thuật mới là một trong những giải pháp tích cực trong kỹ thuậtthâm canh cà phê theo hướng sản xuất hàng hóa chất lượng cao.Hiện nay các mô hình tưới nước theo kỹ thuật mới này kết hợp với việc trồngthêm các đai rừng chắn gió, trồng cây che bóng và trồng cây ăn quả xen canhtrong vườn cà phê đã và đang được áp dụng rộng rãi ở một số địa phương trọngđiểm trồng cà phê vối của các tỉnh Đăk Lăk, Đắk Nông, Lâm Đồng, Bình Phước…đưa lại hiệu quả thiết thực cho các doanh nghiệp ngành cà phê và bà con nông dâncác dân tộc.Cơ sở khoa học của phương pháp là dựa vào đặc điểm sinh học của cây cà phê:khối lượng rễ chủ yếu tập trung ở tầng đất mặt (từ 0 đến 30cm), độ bao phủ của hệrễ biến động từ 0 đến 50cm nên có nhu cầu nước rất cao. Bình thường trước đâybà con tưới nước 5 lần/mùa khô cho cà phê theo 2 hình thức: tưới phun mưa vàtưới gốc với khối lượng rất cao, vượt từ 300 đến 400 lít nước cho 1 gốc/lần tưới,thậm chí tới 650 lít/lần tưới đối với cà phê kinh doanh so với yêu cầu của cây càphê nên gây lãng phí rất lớn. Thay vì tưới nước theo phương pháp cũ, kỹ thuật tướinước theo phương pháp mới cho thấy có thể tưới nước tiết kiệm hơn mà vẫn bảođảm năng suất, thậm chí còn đạt năng suất cao hơn.Theo qui trình tưới tiết kiệm mới này, các diện tích cà phê mới trồng, với các dòngvô tính chọn lọc, năm đầu bà con chỉ cần tưới với lượng nước 120 lít/gốc/lần tưới,chu kỳ 20 đến 22 ngày và 2 năm tiếp theo cũng chỉ cần tưới với lượng 240 lítnước/gốc/lần tưới, chu kỳ 20 đến 22 ngày là đủ để cây phát triển bình thườngtrong mùa khô hạn. Đối với các diện tích cà phê đã bắt đầu cho thu hoạch và chonăng suất ổn định, sau thu hoạch triển khai tưới với lượng nước khoảng 500lít/gốc/lần tưới, chu kỳ tưới 25 đến 30 ngày vẫn giúp cây cà phê phát triển tốt, đạtnăng suất vụ sau từ 3 đến 4 tấn nhân/ha trở lên.Theo các nhà khoa học Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên,mấu chốt quan trọng của kỹ thuật tưới nước hợp lý, tiết kiệm là bà con phải xácđịnh cho đúng thời điểm tưới nước lần đầu của vụ tưới (tưới đầu vụ) để bố trí lịchtưới cho thích hợp. Tưới quá sớm vừa gây lãng phí, vừa làm đảo lộn quá trình sinhtrưởng, ra hoa, đậu quả kém. Tưới quá muộn (bắt đầu giới hạn chịu ẩm cho phép25 đến 26%) làm cho cây cà phê khó phục hồi trạng thái khô héo để phát triểnbình thường, thậm chí không hồi phục được.Theo Nông Nghiệp
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật trồng trọt tài liệu nông nghiệp kỹ thuật nuôi trồng cây cà phê cây công nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 100 0 0 -
6 trang 99 0 0
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 62 0 0 -
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 58 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 50 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 49 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 48 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 47 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 46 0 0 -
4 trang 43 0 0