Danh mục

Nên và không nên trong tư thế nằm của bà bầu

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 246.55 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bà bầu nằm nghỉ bao nhiêu thời gian là tốt? Tư thế nằm của bà bầu như thế nào để thoái mái và có lợi nhất cho thai kỳ? Có lẽ đây là những điều mà nhiều mẹ bầu quan tâm nhất. Những tư thế nằm bà bầu nên tránh Nằm nghiêng về bên phải Trước khi chào đời, thai nhi thường có xu hướng quay sang bên phải, nếu thai phụ cũng nằm nghiêng sang phải thì tử cung cũng nghiêng sang bên phải nhiều hơn, gây xoắn vặn mạch máu trong tử cung. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nên và không nên trong tư thế nằm của bà bầu Nên và không nên trong tư thế nằm của bà bầuBà bầu nằm nghỉ bao nhiêu thời gian là tốt? Tư thế nằm của bà bầu nhưthế nào để thoái mái và có lợi nhất cho thai kỳ? Có lẽ đây là những điềumà nhiều mẹ bầu quan tâm nhất.Những tư thế nằm bà bầu nên tránhNằm nghiêng về bên phảiTrước khi chào đời, thai nhi thường có xu hướng quay sang bên phải, nếuthai phụ cũng nằm nghiêng sang phải thì tử cung cũng nghiêng sang bên phảinhiều hơn, gây xoắn vặn mạch máu trong tử cung.Vì vậy việc nằm nghiêng sang trái có thể cải thiện tình trạng trên và giúp máulưu thông dễ dàng, thai nhi cũng không bị thiếu oxy.Ở 3 ba tháng cuối giai đoạn cuối có ảnh hưởng lớn tới an toàn của thai nhi,nên phải chú ý đến tư thế nằm của bà bầu. Trong giai đoạn này, tử cungthường xoay về phía bên phải, nếu bà bầu nằm nghiêng phải sẽ càng làm tăngáp lực lên các động mạch và vùng xương chậu ảnh hưởng tới quá trình lưuthông máu và hạn chế cung cấp dưỡng chất cho thai nhi, vì vậy các mẹ bầunên nằm nghiêng trái để thai nhi được khỏe mạnh. Nếu hai chân bị phù tohoặc các tĩnh mạch ở chân căng lên, bà bầu có thể kê cao chân một chút sẽgiúp máu lưu thông, giảm phù nề.Bên phải cơ thể là nơi các tĩnh mạch chủ đi qua. Khi bà bầu nằm nghiêngsang bên này, trọng lượng của thai nhi sẽ gây áp lực lên các dây chằng vàmàng tử cung bị kéo căng, mạch máu cũng bị kéo căng, cản trở quá trình lưuthông máu cho thai nhi. Điều này khiến việc cung cấp máu cho em bé bị giánđoạn, khiến thai nhi thiếu dưỡng khí.Tránh nằm ngửaỞ 3 tháng giữa của thai kỳ, thai phụ không nên nằm ngửa vì tư thế nằm nàysẽ làm tăng áp lực xuống phía sau của tử cung, làm giảm lượng máu dồn đếnđộng mạnh chủ. Do đó, tử cung sẽ bị thiếu máu gây ảnh hưởng trực tiếp đếnviệc hấp thụ các chất dinh dưỡng và sự phát triển của bào thai trong bụng.Hơn nữa, tư thế nằm ngửa cũng khiến cho các chất độc hại khó được đào thảira ngoài cơ thể, tiềm ẩn nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu.Nằm ngửa còn có thể làm giảm huyết áp gây ra triệu chứng chóng mặt cho bàbầu, gây ra tình trạng ngáy ngủ, tăng cân và thậm chí ngừng thở khi ngủ.Bà bầu không nên nằm ngửa vì khi nằm tư thế này trọng lượng của thai nhi sẽđè lên cột sống, cơ lưng, ruột và các mạch máu lớn. Từ đó gây nguy cơ bị đaucác khớp, nguy cơ mắc bệnh trĩ và làm giảm lượng máu cung ứng cho thainhi, ảnh hưởng trực tiếp đến việc hấp thụ các chất dinh dưỡng và sự pháttriển của thai nhi.Nằm sấp hoặc gục xuống bànKhi đi làm, vì mệt mỏi nên nhiều bà bầu hay có thói quen nằm gục xuống bànđể chợp mắt một chút. Tuy nhiên ít người biết rằng, tư thế ngủ này sẽ gây ranhững ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe của cả bà bầu và thai nhi trongbụng.Khi nằm sấp khiến chức năng hô hấp của phổi sẽ bị giảm, cơ thể sẽ thiếu oxyvà cơ chế thải carbon dioxide cũng bị cản trở gây áp lực cho em bé trongbụng, từ đó dẫn đến tình trạng trẻ bị thiếu oxy.Các bác sĩ khuyên, tốt nhất là các bà bầu nên nằm nghiêng về phía bêntrái vì những lý do sau:  Nằm nghiêng trái bạn sẽ không gây ra bất cứ lực ép nào cho tim khiến tim hoạt động được bình thường.  Nằm về bên trái giúp các bà bầu cũng dễ ngồi dậy và lực ép xuống vùng xương chậu khi trở mình cũng không quá nhiều.  Nằm về bên trái còn giúp tăng lưu lượng máu đến tử cung và nhau thai, đảm bảo cung cấp đủ oxy cho thai nhi.  Tăng lượng cung cấp máu cho tim, giảm thiểu hội chứng huyết áp thấp ở thai phụ: Cuối thai kỳ tử cung đều xoay sang phải khiến động mạch tử cung bị méo ở một mức độ nhất định, việc nằm nghiêng sang trái có thể khiến tử cung xoay phải hướng sang xoay trái, từ đó từng bước giải trừ sức ép lên huyết quản khoang bụng, có lợi cho việc cải thiện tuần hoàn máu huyết của nhau thai. Các nghiên cứu khoa học chứng minh, nếu thai phụ đổi từ nằm ngửa sang nằm nghiêng, lượng máu cung cấp cho tim có thể tăng 22%, như vậy vừa có thể giảm bớt khả năng phát sinh hội chứng huyết áp thấp ở thai phụ.  Nằm ngủ nghiêng bên trái là tư thế tốt nhất cho bà bầu vì nó giúp làm tăng lưu lượng máu tới thai nhi đồng nghĩa với tăng lượng dinh dưỡng cho bé. Không những thế, khi nằm nghiêng sang bên trái, thận có thể dễ dàng bài tiết chất thải ra khỏi cơ thể từ đó làm giảm lượng nước tích tụ trong cơ thể giúp bà bầu tránh được nguy cơ mắc chứng phù thũng ở mắt cá, chân, bàn tay.  Ngoài ra, theo một chứng minh của các nhà nghiên cứu Anh, bà bầu nằm nghiêng sang bên trái ít có khả năng sinh non hơn những thư thế ngủ khác.  Ngoài ra nằm nghiêng bên trái còn giúp tăng lượng máu cung cấp cho thai nhi và làm giảm chứng huyết áp thấp ở bà bầu.  Vì vậy, bà bầu hãy tập cho mình thói quen ngủ nằm nghiêng sang bên trái ngay từ giai đoạn đầu của thai kỳ.bà bầu không nên nằm ngửa vì khi nằm tư thế này trọng lượng của thai nhi sẽđè lên cột sống, cơ lưng, ruột và các mạch máu lớn. Từ đó gây nguy cơ bị đaucác khớp, nguy cơ mắc bệnh trĩ và làm giảm lượng máu cung ứng cho thainhi, ảnh hưởng trực tiếp đến việc hấp thụ các chất dinh dưỡng và sự pháttriển của thai nhi.Không những thế, bà bầu nằm ngửa trong một thời gian dài, cung ứng huyếtdịch của thận cũng không đầy đủ, làm tăng hàm lượng angiotensin tronghuyết quản gây co thắt huyết quản.Nằm ngửa còn có thể làm giảm huyết áp gây ra triệu chứng chóng mặt cho bàbầu, gây ra tình trạng ngáy ngủ, tăng cân và thậm chí ngừng thở khi ngủ.Trong khi đó, bên phải cơ thể là nơi các tĩnh mạch chủ đi qua. Khi bà bầunằm nghiêng sang bên này, trọng lượng của thai nhi sẽ gây áp lực lên các dâychằng và màng tử cung bị kéo căng, mạch máu cũng bị kéo căng, cản trở quátrình lưu thông máu cho thai nhi. Điều này khiến việc cung cấp máu cho embé bị gián đoạn, khiến thai nhi thiếu dưỡng khí. ...

Tài liệu được xem nhiều: