Nét tương đồng trong phong tục cưới hỏi của Việt Nam và Nhật Bản
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 618.07 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nét tương đồng trong phong tục cưới hỏi của Việt Nam và Nhật Bản trình bày các nội dung chính sau: Phong tục đám cưới Việt Nam; Phong tục đám cưới Việt Nam hiện đại; Phong tục đám cưới Nhật Bản; Những điểm khác biệt và tương đồng trong văn hóa cưới của Việt Nam và Nhật Bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nét tương đồng trong phong tục cưới hỏi của Việt Nam và Nhật Bản NÉT TƯƠNG ĐỒNG TRONG PHONG TỤC CƯỚI HỎI CỦA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN Nguyễn Hoàng Huy, Trương Thị Vân Anh, Nguyễn Phú Đăng Khoa, Trần Hương Giang, Nguyễn Thanh Tuyền* Viện Công Nghệ Việt - Nhật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: TS. Võ Văn Thành Thân, CN. Phan Thị NgaTÓM TẮTViệt Nam và Nhật Bản là hai dân tộc có mối quan hệ từ lâu đời với nhiều nét tương đồng về lịch sử, vănhóa, truyền thống, giá trị nhân văn. Những năm gần đây mối quan hệ của Việt Nam và Nhật Bản ngày càngphát triển, ngày càng có nhiều chương trình giao lưu văn hóa Việt - Nhật diễn ra nhằm tạo cơ hội cho cácbạn trẻ có sân chơi, tìm hiểu các văn hóa của nước bạn. Tuy nhiên, các buổi giao lưu chỉ có thể phản ánhmột phần các văn hóa nổi bật của các quốc gia mà chưa thực sự đào sâu được vào những phong tục, tậpquán, văn hóa cội nguồn như: cưới hỏi, quan niệm về sự may mắn, tôn giáo dưới góc nhìn của quốc giađược du nhập,... Vì thế, cần có thêm nhiều tài liệu, báo chí, chương trình, hội thảo bàn về những vấn đề nàynhằm giúp giới trẻ có hứng thú với một quốc gia có thể hiểu rõ hơn về quốc gia đó. Với mong muốn khámphá các nét tiêu biểu của phong tục tập quán hai nước, bài nghiên cứu này đi sâu vào phong tục cưới hỏicủa Việt nam và Nhật Bản từ xa xưa đến nay, đồng thời chỉ ra những nét tương đồng trong văn hoá cướihỏi của hai đất nước.Từ khóa: đám cưới, văn hóa, Nhật Bản, tương đồng, khác biệt1. LỜI MỞ ĐẦUNgày nay việc giao lưu văn hóa giữa các nước trên thế giới giúp cho chúng ta hiểu rõ hơn về văn hóa,phong tục, tập quán của các quốc gia trên thế giới nói chung và châu Á nói riêng. Hàng năm, Bộ Ngoạigiao Việt Nam đều tổ chức nhiều hội thảo, triễn lãm nhằm giao lưu văn hóa với các nước như: Trung Quốc,Pháp, Hàn Quốc, Nhật Bản,....nhằm tạo cơ hội cho các bạn trẻ có sân chơi, tìm hiểu các văn hóa của nướcbạn. Những năm gần đây mối quan hệ của Việt Nam và Nhật Bản ngày càng phát triển, càng có nhiềuchương trình giao lưu văn hóa Việt - Nhật diễn ra. Nhưng vẫn chưa thể đào sâu vào các vấn đề trên được.Vì thế bài nghiên cứu này được xây dựng để mọi người có thể hiểu rõ hơn về văn hóa của Nhật Bản cụ thểlà văn hóa cưới. Vì văn hóa cưới biểu lộ được rất nhiều khía cạnh trong đời sống văn hóa tinh thần, tínngưỡng, cũng như có thể phản ánh được đời sống của người dân của một quốc gia.2. PHONG TỤC ĐÁM CƯỚI VIỆT NAM2.1 TRÌNH TỰ “LỤC LỄ” TRONG PHONG TỤC ĐÁM CƯỚI VIỆT NAM XƯA 1463Quan niệm theo phong tục đám cưới Việt Nam xưa, một đám cưới Việt Nam truyền thống và chuẩn mựcsẽ diễn ra theo trình tự 6 lễ như sau:2.1.1 LỄ NẠP THÁICó thể hiểu “nạp thái” ở đây có nghĩa là “thu nạp sính lễ của nhà trai”. Lễ nạp thái là lễ đầu tiên trong 6 lễtục đám cưới theo phong tục đám cưới Việt Nam xưa.2.1.2 LỄ VẤN DANHLễ vấn danh khi nhà trai cử vài ba người sang nhà gái, đem theo sính lễ là rượu, chè và trầu cau. Phía nhàgái đón lễ vấn danh bằng cách chuẩn bị sẵn một tờ giấy trên đó đã ghi đủ thông tin cá nhân: họ tên và sinhnhật của con gái, thậm chí có cả giờ sinh nếu nhà trai yêu cầu.2.1.3 LỄ NẠP CÁTThể theo phong tục đám cưới Việt Nam xưa, người ta tổ chức lễ nạp cát khi nhà trai quyết định là cặp đôihợp mệnh, hợp tuổi để đánh tiếng xin nhà gái tiến đến lễ ăn hỏi. Yếu tố tiên quyết là phải chọn ngày lành,tháng tốt cho lễ nạp cát.2.1.4 LỄ NẠP TRƯNGBản chất của lễ tục này là “thách cưới” nhà trai, trong phong tục đám cưới Việt Nam ngày nay vẫn đượcmột bộ phận gia đình áp dụng. Trong lễ nạp trưng, nhà gái có quyền được đòi hỏi nhà trai phải nạp nhữnglễ vật gì cho gia đình mình.2.1.5 LỄ THỈNH KỲLễ thỉnh kỳ chỉ đơn giản là lễ xin định ngày giờ tốt để làm lễ cưới. Thông thường, nhà trai sẽ là bên quyếtđịnh rồi hỏi lại ý kiến nhà gái. Nhà gái thường cũng thuận theo ý nhà trai.2.1.6 LỄ THÂN NGHINHKhi đi tới phần lễ thân nghinh có nghĩa là nhà trai đã vượt qua 5 “cửa ải” trước thành công và được nhà gáiưng thuận, ngày giờ tổ chức đám cưới theo bên nhà trai định. Bởi lễ thân nghinh là lễ tục cuối cùng và quantrọng nhất của “lục lễ”.Trước khi đám cưới diễn ra vài tiếng đồng hồ, thường nhà trai lại cử người đại diện sang nhà gái mang theocơi trầu đủ 12 miếng trầu xếp cánh phượng và 12 miếng cau xếp cánh tiên, báo cáo giờ xin đón dâu với nhàgái.2.2 PHONG TỤC ĐÁM CƯỚI VIỆT NAM HIỆN ĐẠIQuan niệm về tầm quan trọng của lễ cưới trong xã hội hiện đại vẫn được bảo tồn và gìn giữ. Nhưng hiệnnay, đôi uyên ương đã có nhiều quyền quyết định hạnh phúc của mình hơn, họ có quyền tìm hiểu và quyếtđịnh đến với nhau bằng đám cưới.2.2.1 NGHI THỨC CƯỚI HỎI 1464Một số tục lệ trong đám cưới xưa đã được lược bớt để phù hợp với đời sống hiện đại. Hiện nay chỉ còn giữlại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nét tương đồng trong phong tục cưới hỏi của Việt Nam và Nhật Bản NÉT TƯƠNG ĐỒNG TRONG PHONG TỤC CƯỚI HỎI CỦA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN Nguyễn Hoàng Huy, Trương Thị Vân Anh, Nguyễn Phú Đăng Khoa, Trần Hương Giang, Nguyễn Thanh Tuyền* Viện Công Nghệ Việt - Nhật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: TS. Võ Văn Thành Thân, CN. Phan Thị NgaTÓM TẮTViệt Nam và Nhật Bản là hai dân tộc có mối quan hệ từ lâu đời với nhiều nét tương đồng về lịch sử, vănhóa, truyền thống, giá trị nhân văn. Những năm gần đây mối quan hệ của Việt Nam và Nhật Bản ngày càngphát triển, ngày càng có nhiều chương trình giao lưu văn hóa Việt - Nhật diễn ra nhằm tạo cơ hội cho cácbạn trẻ có sân chơi, tìm hiểu các văn hóa của nước bạn. Tuy nhiên, các buổi giao lưu chỉ có thể phản ánhmột phần các văn hóa nổi bật của các quốc gia mà chưa thực sự đào sâu được vào những phong tục, tậpquán, văn hóa cội nguồn như: cưới hỏi, quan niệm về sự may mắn, tôn giáo dưới góc nhìn của quốc giađược du nhập,... Vì thế, cần có thêm nhiều tài liệu, báo chí, chương trình, hội thảo bàn về những vấn đề nàynhằm giúp giới trẻ có hứng thú với một quốc gia có thể hiểu rõ hơn về quốc gia đó. Với mong muốn khámphá các nét tiêu biểu của phong tục tập quán hai nước, bài nghiên cứu này đi sâu vào phong tục cưới hỏicủa Việt nam và Nhật Bản từ xa xưa đến nay, đồng thời chỉ ra những nét tương đồng trong văn hoá cướihỏi của hai đất nước.Từ khóa: đám cưới, văn hóa, Nhật Bản, tương đồng, khác biệt1. LỜI MỞ ĐẦUNgày nay việc giao lưu văn hóa giữa các nước trên thế giới giúp cho chúng ta hiểu rõ hơn về văn hóa,phong tục, tập quán của các quốc gia trên thế giới nói chung và châu Á nói riêng. Hàng năm, Bộ Ngoạigiao Việt Nam đều tổ chức nhiều hội thảo, triễn lãm nhằm giao lưu văn hóa với các nước như: Trung Quốc,Pháp, Hàn Quốc, Nhật Bản,....nhằm tạo cơ hội cho các bạn trẻ có sân chơi, tìm hiểu các văn hóa của nướcbạn. Những năm gần đây mối quan hệ của Việt Nam và Nhật Bản ngày càng phát triển, càng có nhiềuchương trình giao lưu văn hóa Việt - Nhật diễn ra. Nhưng vẫn chưa thể đào sâu vào các vấn đề trên được.Vì thế bài nghiên cứu này được xây dựng để mọi người có thể hiểu rõ hơn về văn hóa của Nhật Bản cụ thểlà văn hóa cưới. Vì văn hóa cưới biểu lộ được rất nhiều khía cạnh trong đời sống văn hóa tinh thần, tínngưỡng, cũng như có thể phản ánh được đời sống của người dân của một quốc gia.2. PHONG TỤC ĐÁM CƯỚI VIỆT NAM2.1 TRÌNH TỰ “LỤC LỄ” TRONG PHONG TỤC ĐÁM CƯỚI VIỆT NAM XƯA 1463Quan niệm theo phong tục đám cưới Việt Nam xưa, một đám cưới Việt Nam truyền thống và chuẩn mựcsẽ diễn ra theo trình tự 6 lễ như sau:2.1.1 LỄ NẠP THÁICó thể hiểu “nạp thái” ở đây có nghĩa là “thu nạp sính lễ của nhà trai”. Lễ nạp thái là lễ đầu tiên trong 6 lễtục đám cưới theo phong tục đám cưới Việt Nam xưa.2.1.2 LỄ VẤN DANHLễ vấn danh khi nhà trai cử vài ba người sang nhà gái, đem theo sính lễ là rượu, chè và trầu cau. Phía nhàgái đón lễ vấn danh bằng cách chuẩn bị sẵn một tờ giấy trên đó đã ghi đủ thông tin cá nhân: họ tên và sinhnhật của con gái, thậm chí có cả giờ sinh nếu nhà trai yêu cầu.2.1.3 LỄ NẠP CÁTThể theo phong tục đám cưới Việt Nam xưa, người ta tổ chức lễ nạp cát khi nhà trai quyết định là cặp đôihợp mệnh, hợp tuổi để đánh tiếng xin nhà gái tiến đến lễ ăn hỏi. Yếu tố tiên quyết là phải chọn ngày lành,tháng tốt cho lễ nạp cát.2.1.4 LỄ NẠP TRƯNGBản chất của lễ tục này là “thách cưới” nhà trai, trong phong tục đám cưới Việt Nam ngày nay vẫn đượcmột bộ phận gia đình áp dụng. Trong lễ nạp trưng, nhà gái có quyền được đòi hỏi nhà trai phải nạp nhữnglễ vật gì cho gia đình mình.2.1.5 LỄ THỈNH KỲLễ thỉnh kỳ chỉ đơn giản là lễ xin định ngày giờ tốt để làm lễ cưới. Thông thường, nhà trai sẽ là bên quyếtđịnh rồi hỏi lại ý kiến nhà gái. Nhà gái thường cũng thuận theo ý nhà trai.2.1.6 LỄ THÂN NGHINHKhi đi tới phần lễ thân nghinh có nghĩa là nhà trai đã vượt qua 5 “cửa ải” trước thành công và được nhà gáiưng thuận, ngày giờ tổ chức đám cưới theo bên nhà trai định. Bởi lễ thân nghinh là lễ tục cuối cùng và quantrọng nhất của “lục lễ”.Trước khi đám cưới diễn ra vài tiếng đồng hồ, thường nhà trai lại cử người đại diện sang nhà gái mang theocơi trầu đủ 12 miếng trầu xếp cánh phượng và 12 miếng cau xếp cánh tiên, báo cáo giờ xin đón dâu với nhàgái.2.2 PHONG TỤC ĐÁM CƯỚI VIỆT NAM HIỆN ĐẠIQuan niệm về tầm quan trọng của lễ cưới trong xã hội hiện đại vẫn được bảo tồn và gìn giữ. Nhưng hiệnnay, đôi uyên ương đã có nhiều quyền quyết định hạnh phúc của mình hơn, họ có quyền tìm hiểu và quyếtđịnh đến với nhau bằng đám cưới.2.2.1 NGHI THỨC CƯỚI HỎI 1464Một số tục lệ trong đám cưới xưa đã được lược bớt để phù hợp với đời sống hiện đại. Hiện nay chỉ còn giữlại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phong tục cưới hỏi Phong tục cưới hỏi của Việt Nam Phong tục cưới hỏi của Nhật Bản Giao lưu văn hóa Việt - Nhật Nghi thức cưới hỏiTài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 109 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Truyện dân gian đồng bằng sông Cửu Long về phong tục vòng đời
100 trang 25 0 0 -
Một vị phúc thần của người Việt ở hải ngoại: Trường hợp chí sĩ Trần Đông Phong ở Tokyo (Nhật Bản)
25 trang 19 0 0 -
Tại sao nạ dòng không lấy được trai tơ?
2 trang 18 0 0 -
2 trang 16 0 0
-
Vì sao có tục mũ gai đai chuối và chống gậy?
2 trang 16 0 0 -
Năm hạng tang phục (Ngũ phục) là gì? Theo
9 trang 15 0 0 -
4 trang 15 0 0
-
5 trang 15 0 0
-
1 trang 14 0 0