![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nếu vận dụng phương pháp tài khoản xử lý thông tin
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 162.14 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hình thức biểu hiện của phương pháp tổng hợp cân đối số liệu là báo cáo tài chính, bao gồm: báo cáo tài chính riêng và báo cáo tài chính hợp nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nếu vận dụng phương pháp tài khoản xử lý thông tinNếu vận dụng phương pháp tàikhoản xử lý thông tin phục vụ lậpbáo cáo tài chính hợp nhất?Hình thức biểu hiện của phương pháp tổng hợp cân đối số liệu làbáo cáo tài chính, bao gồm: báo cáo tài chính riêng và báo cáo tàichính hợp nhất. Phương pháp tài khoản là một trong nhữngphương pháp của hạch toán kế toán giúp tổng hợp, xử lý và cungcấp thông tin lập báo cáo tài chính. Phương pháp tài khoản đã đivào tâm thức người làm kế toán, thông qua khái quát quá trình xửlý thông tin trên tài khoản kế toán mà thấy được dòng tài chínhtrong đơn vị một cách rõ ràng, toàn diện và lô gic.Trong phạm vi bài viết này tôi xin đặt vấn đề “giả sử” chúng ta sửdụng phương pháp tài khoản để xử lý thông tin tài chính phục vụlập báo cáo tài chính hợp nhất, thì quy trình hợp nhất sẽ đượchiểu và khái quát như thế nào?Báo cáo tài chính hợp nhất: Là báo cáo tài chính của một tậpđoàn được trình bày như báo cáo tài chính của một doanhnghiệp. Báo cáo này được lập trên cơ sở hợp nhất báo cáo củacông ty mẹ và các công ty con theo quy định của chuẩn mực này.Theo qui định hiện hành, các tổng công ty có ít nhất một công tytrực thuộc đã cổ phần hoá và các Tập đoàn kinh tế theo mô hìnhcông ty mẹ - con phải lập báo cáo tài chính hợp nhất. vấn đề hợpnhất kinh doanh và lập báo cáo tài chính hợp nhất là vấn đề mớimẻ cả về lý luận và thực tiễn. Trong lộ trình xây dựng, công bốcác chuẩn mực kế toán Việt Nam, dựa trên cơ sở nghiên cứu cácchuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn mực quốc tế về báo cáo tàichính IAS 27 và IFRS 3, Bộ Tài chính đã ban hành VAS11 « Hợpnhất kinh doanh » và VAS25 « Báo cáo tài chính hợp nhất và kếtoán khoản đầu tư vào công ty con », đồng thời đã ban hành cácthông tư hướng dẫn thực hiện các chuẩn mực kế toán này nhưThông tư 23, thông tư 21, và thông tư 161, trong đó hướng dẫncác kỹ thuật lập báo cáo tài chính hợp nhất.Trình tự hợp nhất được thực hiện qua các bước cơ bản:- Bước 1: Hợp cộng các chỉ tiêu trong Bảng cân đối kế toán vàBáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty mẹ và cácCông ty con trong Tập đoàn.- Bước 2: Loại trừ toàn bộ giá trị ghi sổ khoản đầu tư của Công tymẹ trong từng Công ty con và phần vốn của Công ty mẹ trongvốn chủ sở hữu của Công ty con và ghi nhận lợi thế thương mại(nếu có).- Bước 3: Phân bổ lợi thế thương mại (nếu có).- Bước 4: Tách lợi ích của cổ đông thiểu số.- Bước 5: Loại trừ toàn bộ các giao dịch nội bộ trong Tập đoàn.- Bước 6: Lập các Bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh vàBảng tổng hợp các chỉ tiêu hợp nhất.- Bước 7: Lập Báo cáo tài chính hợp nhất căn cứ vào Bảng tổnghợp các chỉ tiêu hợp nhất sau khi đã được điều chỉnh và loại trừ.Các khoản mục trên báo cáo tài chính hợp nhất là:- Tài sản (hàng tồn kho; tài sản cố định; các khoản đầu tư liên kếtliên doanh,…): (khoản mục chi tiết liên quan)- Nợ phải trả (khoản mục chi tiết liên quan)- Vốn chủ sở hữu (khoản mục chi tiết liên quan)- Lợi ích của cổ đông thiểu số- Doanh thu và thu nhập khác(khoản mục chi tiết liên quan)- Chi phí (khoản mục chi tiết liên quan)- Lợi nhuận sau thuế của cổ đông thiểu sốVề nguyên tắc phản ánh các bút toán điều chỉnh: đã được hướngdẫn các thuật ngữ “ghi tăng”, “ghi giảm” (theo TT23/2005/TT-BTCngày 30/3/2005 và TT21/2006/TT-BTC ngày 20/3/2006): Cáchghi bút toán hợp nhất như vậy đưa ra trình tự hợp nhất ghi tăng,hoặc ghi giảm trực tiếp vào từng khoản mục tăng, giảm, liên quantới từng báo cáo tài chính.* Hoặc “ghi Nợ”, “ghi Có” (theo TT 161/2007/TT-BTC ngày31/12/2007) vào các khoản mục liên quan, cụ thể:Ghi “Nợ”: Ghi “Có”:*Điều chỉnh làm tăng các khoản *Điều chỉnh làm giảm các khoảnmục: mục:- Tài sản (hàng tồn kho; tài sản - Tài sản (hàng tồn kho; tài sảncố định; các khoản đầu tư liên cố định; các khoản đầu tư liênkết liên doanh,…): (khoản mục kết liên doanh,…): (khoản mụcchi tiết liên quan) chi tiết liên quan)- Lợi ích của cổ đông thiểu số - Lợi ích của cổ đông thiểu số- Chi phí (khoản mục chi tiết liên - Chi phí (khoản mục chi tiết liênquan) quan)- Lợi nhuận sau thuế của cổ - Lợi nhuận sau thuế của cổđông thiểu số đông thiểu số- Cổ phiếu quỹ - Cổ phiếu quỹ*Điều chỉnh làm giảm các khoản *Điều chỉnh làm tăng các khoảnmục: mục:- Nợ phải trả (khoản mục chi tiết - Nợ phải trả (khoản mục chi tiếtliên quan) liên quan)- Vốn chủ sở hữu (khoản mục - Vốn chủ sở hữu (khoản mụcchi tiết liên quan) chi tiết liên quan)- Doanh thu và thu nhập - Doanh thu và thu nhậpkhác(khoản mục chi tiết liên khác(khoản mục chi tiết liênquan) quan)- Các khoản “hao mòn tài sản cố - Các khoản “hao mòn tài sản cốđịnh”, khoản dự phòng giảm giá định”, khoản dự phòng giảm giáhàng tồn kho, khoản dự phòng hàng tồn kho, khoản dự phònggiảm giá đầu tư dài hạn, khoản giảm giá đầu tư dài hạn, khoảndự phòng nợ phải thu khó đòi dự phòng nợ phải thu khó đòiCách ghi bút toán hợp nhất như vậy, 1 bút toán cho phép liênquan đến các báo cáo tài chính khác nhau.Tuy vậy cho đến nay nhà quản lý cũng như người làm kế toántrong các tập đoàn vẫn còn thấy những hướng dẫn còn xa vời vàkhó hiểu, do vậy sự vận dụng trên thực tế vẫn chưa được thựcsự quan tâm.Nếu vận dụng phương pháp tài khoản, bộ phận lập báo cáo tàichính cũng sẽ sử dụng các loại tài khoản: TK “tài sản”, TK “nợphải trả”, TK “Vốn chủ sở hữu, TK “Doanh thu và thu nhập khác”,TK “Chi phí”, TK “Kết quả kinh doanh”Có thể khái quát kết cấu từng loại TK trên như sau:1) TK “tài sản” (liên quan cụ thể: hàng tồn kho, tiền, tài sảncố định, đầu tư tài chính,…):Bên nợ TK phản ánh Bên có TK phản ánh+ Tổng hợp giá trị tài sản tươngứng c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nếu vận dụng phương pháp tài khoản xử lý thông tinNếu vận dụng phương pháp tàikhoản xử lý thông tin phục vụ lậpbáo cáo tài chính hợp nhất?Hình thức biểu hiện của phương pháp tổng hợp cân đối số liệu làbáo cáo tài chính, bao gồm: báo cáo tài chính riêng và báo cáo tàichính hợp nhất. Phương pháp tài khoản là một trong nhữngphương pháp của hạch toán kế toán giúp tổng hợp, xử lý và cungcấp thông tin lập báo cáo tài chính. Phương pháp tài khoản đã đivào tâm thức người làm kế toán, thông qua khái quát quá trình xửlý thông tin trên tài khoản kế toán mà thấy được dòng tài chínhtrong đơn vị một cách rõ ràng, toàn diện và lô gic.Trong phạm vi bài viết này tôi xin đặt vấn đề “giả sử” chúng ta sửdụng phương pháp tài khoản để xử lý thông tin tài chính phục vụlập báo cáo tài chính hợp nhất, thì quy trình hợp nhất sẽ đượchiểu và khái quát như thế nào?Báo cáo tài chính hợp nhất: Là báo cáo tài chính của một tậpđoàn được trình bày như báo cáo tài chính của một doanhnghiệp. Báo cáo này được lập trên cơ sở hợp nhất báo cáo củacông ty mẹ và các công ty con theo quy định của chuẩn mực này.Theo qui định hiện hành, các tổng công ty có ít nhất một công tytrực thuộc đã cổ phần hoá và các Tập đoàn kinh tế theo mô hìnhcông ty mẹ - con phải lập báo cáo tài chính hợp nhất. vấn đề hợpnhất kinh doanh và lập báo cáo tài chính hợp nhất là vấn đề mớimẻ cả về lý luận và thực tiễn. Trong lộ trình xây dựng, công bốcác chuẩn mực kế toán Việt Nam, dựa trên cơ sở nghiên cứu cácchuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn mực quốc tế về báo cáo tàichính IAS 27 và IFRS 3, Bộ Tài chính đã ban hành VAS11 « Hợpnhất kinh doanh » và VAS25 « Báo cáo tài chính hợp nhất và kếtoán khoản đầu tư vào công ty con », đồng thời đã ban hành cácthông tư hướng dẫn thực hiện các chuẩn mực kế toán này nhưThông tư 23, thông tư 21, và thông tư 161, trong đó hướng dẫncác kỹ thuật lập báo cáo tài chính hợp nhất.Trình tự hợp nhất được thực hiện qua các bước cơ bản:- Bước 1: Hợp cộng các chỉ tiêu trong Bảng cân đối kế toán vàBáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty mẹ và cácCông ty con trong Tập đoàn.- Bước 2: Loại trừ toàn bộ giá trị ghi sổ khoản đầu tư của Công tymẹ trong từng Công ty con và phần vốn của Công ty mẹ trongvốn chủ sở hữu của Công ty con và ghi nhận lợi thế thương mại(nếu có).- Bước 3: Phân bổ lợi thế thương mại (nếu có).- Bước 4: Tách lợi ích của cổ đông thiểu số.- Bước 5: Loại trừ toàn bộ các giao dịch nội bộ trong Tập đoàn.- Bước 6: Lập các Bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh vàBảng tổng hợp các chỉ tiêu hợp nhất.- Bước 7: Lập Báo cáo tài chính hợp nhất căn cứ vào Bảng tổnghợp các chỉ tiêu hợp nhất sau khi đã được điều chỉnh và loại trừ.Các khoản mục trên báo cáo tài chính hợp nhất là:- Tài sản (hàng tồn kho; tài sản cố định; các khoản đầu tư liên kếtliên doanh,…): (khoản mục chi tiết liên quan)- Nợ phải trả (khoản mục chi tiết liên quan)- Vốn chủ sở hữu (khoản mục chi tiết liên quan)- Lợi ích của cổ đông thiểu số- Doanh thu và thu nhập khác(khoản mục chi tiết liên quan)- Chi phí (khoản mục chi tiết liên quan)- Lợi nhuận sau thuế của cổ đông thiểu sốVề nguyên tắc phản ánh các bút toán điều chỉnh: đã được hướngdẫn các thuật ngữ “ghi tăng”, “ghi giảm” (theo TT23/2005/TT-BTCngày 30/3/2005 và TT21/2006/TT-BTC ngày 20/3/2006): Cáchghi bút toán hợp nhất như vậy đưa ra trình tự hợp nhất ghi tăng,hoặc ghi giảm trực tiếp vào từng khoản mục tăng, giảm, liên quantới từng báo cáo tài chính.* Hoặc “ghi Nợ”, “ghi Có” (theo TT 161/2007/TT-BTC ngày31/12/2007) vào các khoản mục liên quan, cụ thể:Ghi “Nợ”: Ghi “Có”:*Điều chỉnh làm tăng các khoản *Điều chỉnh làm giảm các khoảnmục: mục:- Tài sản (hàng tồn kho; tài sản - Tài sản (hàng tồn kho; tài sảncố định; các khoản đầu tư liên cố định; các khoản đầu tư liênkết liên doanh,…): (khoản mục kết liên doanh,…): (khoản mụcchi tiết liên quan) chi tiết liên quan)- Lợi ích của cổ đông thiểu số - Lợi ích của cổ đông thiểu số- Chi phí (khoản mục chi tiết liên - Chi phí (khoản mục chi tiết liênquan) quan)- Lợi nhuận sau thuế của cổ - Lợi nhuận sau thuế của cổđông thiểu số đông thiểu số- Cổ phiếu quỹ - Cổ phiếu quỹ*Điều chỉnh làm giảm các khoản *Điều chỉnh làm tăng các khoảnmục: mục:- Nợ phải trả (khoản mục chi tiết - Nợ phải trả (khoản mục chi tiếtliên quan) liên quan)- Vốn chủ sở hữu (khoản mục - Vốn chủ sở hữu (khoản mụcchi tiết liên quan) chi tiết liên quan)- Doanh thu và thu nhập - Doanh thu và thu nhậpkhác(khoản mục chi tiết liên khác(khoản mục chi tiết liênquan) quan)- Các khoản “hao mòn tài sản cố - Các khoản “hao mòn tài sản cốđịnh”, khoản dự phòng giảm giá định”, khoản dự phòng giảm giáhàng tồn kho, khoản dự phòng hàng tồn kho, khoản dự phònggiảm giá đầu tư dài hạn, khoản giảm giá đầu tư dài hạn, khoảndự phòng nợ phải thu khó đòi dự phòng nợ phải thu khó đòiCách ghi bút toán hợp nhất như vậy, 1 bút toán cho phép liênquan đến các báo cáo tài chính khác nhau.Tuy vậy cho đến nay nhà quản lý cũng như người làm kế toántrong các tập đoàn vẫn còn thấy những hướng dẫn còn xa vời vàkhó hiểu, do vậy sự vận dụng trên thực tế vẫn chưa được thựcsự quan tâm.Nếu vận dụng phương pháp tài khoản, bộ phận lập báo cáo tàichính cũng sẽ sử dụng các loại tài khoản: TK “tài sản”, TK “nợphải trả”, TK “Vốn chủ sở hữu, TK “Doanh thu và thu nhập khác”,TK “Chi phí”, TK “Kết quả kinh doanh”Có thể khái quát kết cấu từng loại TK trên như sau:1) TK “tài sản” (liên quan cụ thể: hàng tồn kho, tiền, tài sảncố định, đầu tư tài chính,…):Bên nợ TK phản ánh Bên có TK phản ánh+ Tổng hợp giá trị tài sản tươngứng c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng tài chính kiến thức tài chính kĩ năng kế toán kiến thức kiểm toán kĩ năng kiểm toánTài liệu liên quan:
-
12 trang 55 0 0
-
Kiến thức tài chính của sinh viên Việt Nam: Thực trạng và các vấn đề đặt ra
12 trang 41 0 0 -
Ảnh hưởng của dân trí tài chính đến quản lý chi tiêu của sinh viên Việt Nam
17 trang 40 1 0 -
5 trang 40 0 0
-
Quan tâm gì khi đánh giá cổ phiếu thủy sản?
9 trang 28 0 0 -
Accounting glossary - dictionary_4
20 trang 28 0 0 -
5 trang 27 0 0
-
Quản trị tài chính - GV: Lê Hồng Nhung
66 trang 27 0 0 -
190 trang 26 0 0
-
3 trang 26 0 0