Thông tin tài liệu:
câu 1: Người ta có thể dựa vào sự giống nhau và khác nhau nhiều hay ít về thành phần, sốlượng và đặc biệt là trật tự sắp xếp của các nucleotit trong ADN để xác định mứcđộ quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật. Đây là bằng chứng :A. Sinh học phân tử B. Giải phẫu so sánhC. Phôi sinh học D. Địa lí sinh vật học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngân hàng đề kiểm tra học kì II - lớp 12 - môn sinhSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINHPHÒNG KHẢO THÍ VÀ QUẢN LÝ CLGD NGÂN HÀNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - LỚP 12 – MÔN SINH NĂM HỌC 2008 - 2009 e®eI- PHẦN CHUNG:Câu 1: (B 34 NC- 24 CB- chung- mức 1)Người ta có thể dựa vào sự giống nhau và khác nhau nhiều hay ít về thành phần, sốlượng và đặc biệt là trật tự sắp xếp của các nucleotit trong ADN để xác định mứcđộ quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật. Đây là bằng chứng : A. Sinh học phân tử B. Giải phẫu so sánh C. Phôi sinh học D. Địa lí sinh vật học.Đáp án : ACâu 2: (B 32 NC- 24 CB- chung- mức 2)Ví dụ nào sau đây minh họa cho các cơ quan tương đồng ở sinh vật? A Cánh bướm và cánh dơi B. Tay người và vây cá C. Tay người và cánh dơi D. Cánh dơi và cánh ong mật.Đáp án : CCâu 3: (B 32 NC- 24 CB- chung- mức 3)Cấu tạo khác nhau về chi tiết của các cơ quan tương đồng là do: A. Sự tiến hóa trong quá trình phát triển của loài B. Chọn lọc tự nhiên đã diễn ra theo các hướng khác nhau C. Chúng có nguồn gốc khác nhau nhưng phát triển trong những điều kiệngiống nhau D. Thực hiện các chức phận giống nhau.Đáp án : BCâu 4: (B 32 NC- 24 CB- chung- mức 2)Để xác định quan hệ họ hàng giữa các loài, người ta không dựa vào: A. Sự so sánh các cơ quan tương tự. B. Sự so sánh các cơ quan tương đồng. C. Các bằng chứng phôi sinh học. D. Các bằng chứng sinh học phân tử.Đáp án ACâu 5: (B 32 NC- 24 CB- chung- mức 1)Đặc điểm nào trong quá trình phát triển phôi chứng tỏ các loài sống trên cạn hi ệnnay đều có chung nguồn gốc từ các loài sống trong môi trường nước? A. Phôi cá, kì giông, rùa, gà, động vật có vú đều trải qua giai đoạn có khemang. B. Não bộ hình thành 5 phần như não cá. C. Phôi cá, kì giông, gà, động vật có vú đều trải qua giai đoạn có đuôi. D. Tim có 2 ngăn sau đó phát triển thành 4 ngăn.Đáp án :ACâu 6: (B32 NC- 24 CB- chung- mức 1)Kiểu cấu tạo giống nhau của cơ quan tương đồng phản ánh: A. Nguồn gốc chung của chúng. B. Sự tiến hóa đồng quy. C. Ảnh hưởng của môi trường. D. Tiến hóa thích ứng.Đáp án: ACâu 7: (B32 NC- 24 CB- chung- mức 1)Những cơ quan có nguồn gốc khác nhau nhưng thực hiện các chức năng như nhau là: A. Cơ quan tương tự. B. Cơ quan tương đồng. C. Cơ quan thoái hóa. D. Hiện tượng lại tổ.Đáp án: ACâu 8: (B32 NC- 24 CB- chung- mức 1)Sự giống nhau trong phát triển phôi của các loài thuộc những nhóm phân loại khácnhau: A. Phản ánh sự tiến hóa phân li. B. Phản ánh ảnh hưởng của môi trường sống. C. Phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới. D. Phản ánh mức độ quan hệ giữa các nhóm loài.Đáp án : CCâu 9: (B35 NC- 25 CB- chung- mức 1)Theo quan niệm của Đacuyn, chọn lọc nhân tạo là quá trình: A. Đào thải những biến dị bất lợi cho con người. B. Tích lũy những biến dị có lợi cho con người. C. Vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích lũy những biến dị có l ợi chocon người. D. Tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật.Đáp án : CCâu 10: (B 35 NC- 25 CB- chung- mức 1)Theo quan niệm của Đacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là: A. Quần thể. B. Loài. C. Quần xã. D. Cá thể.Đáp án: DCâu 11: (B 35 NC- 25 CB- chung- mức 1)Theo Lamac, nguyên nhân tiến hóa của sinh vật là: A. Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua hai đặc tính biến dị và di truyền củasinh vật. B. Sự thay đổi ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động của động vật. C. Sự tích lũy các đột biến trung tính. D. Các yếu tố ngẫu nhiên tác động vào sinh vật, không liên quan đ ến chọnlọc tự nhiên.Đáp án: BCâu 12: (B 35 NC- 25 CB- chung- mức 1)Đacuyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm: A. Đột biến trung tính. B. Biến dị tổ hợp. C. Biến dị cá thể. D. Đột biến.Đáp án: CCâu 13: (B 35 NC- 25 CB - chung- mức 2)Phát biểu nào sau đây là đúng với quan niệm của Đacuyn về nguyên liệu của chọnlọc tự nhiên? A. Những biến dị cá thể xuất hiện một cách riêng lẻ trong quá trình sinh sảnmới là nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên. B. Chỉ có biến dị tổ hợp xuất hiện trong quá trình sinh sản mới là nguồnnguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên. C. Chỉ có đột biến gen mới là nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên. D. Những biến dị xuất hiện đồng loạt theo một hướng xác định, có lợi chosinh vật mới là nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên.Đáp án: ACâu 14: (B 35 NC, 25 CB- chung- mức 1)Theo học thuyết Đacuyn, động lực thúc đẩy chọn lọc tự nhiên là: A. Đấu tranh sinh tồn. B. Nhu cầu thị hiếu nhiều mặt của con người. C. Sự cố gắng vươn lên để tự hoàn thiện của mỗi loài. D. Sự không đồng nhất của điều ...