Danh mục

NGÂN HÀNG'NÓNG' MÙA ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 132.83 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một mùa đại hội cổ đông không bình yên ở nhiều ngân hàng thương mại. Khó khăn không gọn gàng ở những con số chỉ tiêu, hay những tỷ lệ biểu quyết…Một mùa đại hội cổ đông không bình yên ở nhiều ngân hàng thương mại. Khó khăn không gọn gàng ở những con số chỉ tiêu, hay những tỷ lệ biểu quyết…Tháng 3 và 4, các ngân hàng thương mại lần lượt tổ chức đại hội cổ đông thường niên năm 2010. Có những kế hoạch tăng tốc lợi nhuận được đề ra, có những bước đi thận trọng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGÂN HÀNG”NÓNG” MÙA ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG NGÂN HÀNG”NÓNG” MÙA ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNGMột mùa đại hội cổ đông không bình yên ở nhiều ngân hàngthương mại. Khó khăn không gọn gàng ở những con số chỉ tiêu,hay những tỷ lệ biểu quyết… Một mùa đại hội cổ đông không bình yên ở nhiều ngân hàng thương mại. Khó khăn không gọn gàng ở những con số chỉ tiêu, hay những tỷ lệ biểu quyết… Tháng 3 và 4, các ngân hàng thương mại lần lượt tổ chức đại hộicổ đông thường niên năm 2010. Có những kế hoạch tăng tốc lợinhuận được đề ra, có những bước đi thận trọng và có cả những dựtính… chưa chắc đã hiện thực.Áp lực tăng vốn điều lệVới những ngân hàng cổ phần lớn như Ngân hàng Á châu (ACB),Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank), Ngân hàng Kỹthương (Techcombank), Ngân hàng Xuất nhập khẩu (Eximbank),Ngân hàng Quân đội (MB)…, những năm qua vốn điều lệ liên tụcđược tăng mạnh và việc triển khai hầu hết đều thuận lợi.Hai thành viên lớn vừa cổ phần hóa và đã niêm yết cổ phiếu làNgân hàng Ngoại thương (Vietcombank) và Ngân hàng Côngthương (Vietinbank) cũng sắp sửa bước vào kỳ đại hội cổ đông vàđều đang tính đến phương án tăng mạnh vốn điều lệ. Nếu nhưVietinbank đang rục rịch bán cổ phần cho hai nhà đầu tư chiếnlược nước ngoài và kế hoạch tăng vốn dự kiến cũng thuận lợi, thìVietcombank hiện vẫn là câu hỏi lớn.Ngày 19/4 tới, Vietcombank sẽ đại hội cổ đông thường niên lầnthứ 3. Tại đây, Hội đồng Quản trị sẽ báo cáo việc thực hiện kếhoạch tăng vốn năm 2009 và dự kiến cũng sẽ trình phương án chonăm 2010. Phương án dự kiến chưa được công bố, nhưng câu hỏilớn nhất là liệu năm nay Vietcombank có thực hiện được kế hoạchnày?Cuối năm 2009, Vietcombank đưa ra phương án phát hành thêm9,28% cho các cổ đông hiện hữu để tăng vốn từ hơn 12.100 tỷđồng lên hơn 13.223 tỷ đồng. Tuy nhiên, phương án đó vẫn chưađược cơ quan quản lý chấp thuận, với lý do đây là ngân hàng đượcchọn thí điểm cổ phần hóa, cần chọn được nhà đầu tư chiến lượcnước ngoài trước khi tăng vốn.Chính ràng buộc “thí điểm” đó khiến đến nay Vietcombank vẫnchưa thể tăng vốn. Ngoài đáp ứng quyền lợi cổ đông, ngân hàngnày cũng đang đứng trước thực tế là vốn điều lệ thấp, nguy cơ tỷ lệan toàn vốn (CAR) xuống dưới chuẩn 8%, cũng như khó đảm bảotỷ lệ an toàn quy định đối với hoạt động đầu tư, góp vốn, hay đểđáp ứng yêu cầu mở rộng hoạt động kinh doanh… Trong khi đó,loạt ngân hàng nói trên như ACB, Sacombank, Eximbank… liên tục tăng mạnh vốn, mở rộng quymô và ảnh hưởng, Agribank và Vietinbank cũng đã và đang chuẩnbị có một mức vốn vượt trội so với Vietcombank.Vietcombank là trường hợp khá đặc biệt. Nhiều ý kiến cổ đôngngân hàng này cho rằng họ chỉ muốn được bình thường để tăngvốn như những ngân hàng khác. Với nhiều ngân hàng khác, bìnhthường, nhưng kế hoạch tăng vốn năm nay dự kiến cũng sẽ rấtnhiều áp lực.Năm 2010, theo quy định tại Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày22/11/2006 của Chính phủ, mức vốn pháp định tối thiểu của cácngân hàng thương mại là 3.000 tỷ đồng. Đây sẽ là một vấn đề“nóng” tại đại hội cổ đông của nhiều ngân hàng nhỏ sắp tới, bởinhiều thành viên vốn điều lệ hiện chỉ từ 1.000 – 1.500 tỷ đồng;tăng mạnh lên 3.000 tỷ đồng là thử thách lớn khi gọi vốn là khókhăn nổi bật nói chung từ năm 2008 đến nay.Ngược về mùa đại hội cổ đông năm 2009, dễ thấy hầu hết các ngânhàng nhỏ có kế hoạch tăng mạnh vốn điều lệ lên 2.000 tỷ đồng, tìmvà bán cho cổ đông chiến lược nước ngoài… đều chưa thể hoànthành. Yêu cầu đó tiếp tục dồn sang năm 2010, năm cuối của hạnquy định. Trước áp lực này, một số ý kiến cho rằng Chính phủ, quaNgân hàng Nhà nước, cần xem xét giãn tiến độ thực hiện yêu cầutăng vốn, hoặc cho phép các thành viên khó khăn tự xây dựng lộtrình các bước thực hiện cho phù hợp.“Căng thẳng lợi nhuận”Ngày 28/3, Techcombank tiến hành đại hội cổ đông thường niênnăm 2010. Đến thời điểm này, có thể xem đây là ngân hàng có cácchỉ tiêu tài chính ấn tượng nhất cho năm nay.Cụ thể, Hội đồng Quản trị Techcombank xác định một số chỉ tiêuchính như sau: tổng tài sản tăng từ 92.534 tỷ đồng lên 144.382 tỷđồng, lợi nhuận trước thuế dự kiến 3.467 tỷ đồng (năm 2009 là2.253 tỷ đồng), vốn điều lệ tăng từ 5.400 tỷ đồng lên 6.932 tỷđồng. Với những chỉ tiêu này, dự kiến Techcombank sẽ là ngânhàng có được tỷ suất lợi nhuận trên vốn điều lệ bình quân ấntượng.Trong khi đó, tỷ suất lợi nhuận là vấn đề đau đầu ở nhiều nhà băngkhác.Tại một số ngân hàng cổ phần lớn, không ít ý kiến từ cổ đông thanphiền thời gian gần đây về sự “pha loãng” quá nhanh và quá nhiềuqua sự “bùng nổ” của vốn điều lệ, ảnh hưởng đến sự hiệu quảtrong hoạt động và giá trị của đồng vốn. Khi được hỏi về thông tindự kiến tại đại hội cổ đông sắp tới, lãnh đạo một ngân hàng cổphần lớn nói rằng, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: