Ngân hàng tiện lợi: Nhiều dịch vụ nhưng tiện lợi chưa đồng đều
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 92.19 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dịch vụ nhiều, nhưng tiện lợi chưa tới
Tính đến nay, các kênh giao dịch ngân hàng tiện lợi: ATM, online banking, mobile banking, phone banking… dường như đã rất quen mặt đặt tên trên thị trường. Thuật ngữ ngân hàng tiện lợi dần trở nên quen thuộc với nhiều người. Thế nhưng khi nói đến việc dùng thẻ đa năng, chuyển khoản bằng điện thoại di động hay gửi tiết kiệm trực tuyến, không phải ai cũng có sự hiểu biết về các chức năng và dịch vụ ngân hàng như nhau.
Thực tế cho thấy, việc chạy theo trào lưu,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngân hàng tiện lợi: Nhiều dịch vụ nhưng tiện lợi chưa đồng đều Ngân hàng tiện lợi: Nhiều dịch vụ nhưng tiện lợi chưa đồng đều Dịch vụ nhiều, nhưng tiện lợi chưa tới Tính đến nay, các kênh giao dịch ngân hàng tiện lợi: ATM, online banking, mobile banking, phone banking… dường như đã rất quen mặt đặt tên trên thị trường. Thuật ngữ ngân hàng tiện lợi dần trở nên quen thuộc với nhiều người. Thế nhưng khi nói đến việc dùng thẻ đa năng, chuyển khoản bằng điện thoại di động hay gửi tiết kiệm trực tuyến, không phải ai cũng có sự hiểu biết về các chức năng và dịch vụ ngân hàng như nhau. Thực tế cho thấy, việc chạy theo trào lưu, chỉ xây dựng dịch vụ tiện lợi ở mức độ nhu cầu cơ bản đã làm cho khách hàng chưa thực sự có khái niệm đúng về ngân hàng tiện lợi. Nhiều khách hàng ở các nhóm đối tượng sử dụng chính vẫn còn xem ATM chỉ là máy rút tiền, online banking là nơi kiểm tra tài khoản, điện thoại di động để nhận thông báo cáo giao dịch… bởi dịch vụ tiện lợi tại một số ngân hàng trong nước mới chỉ dừng lại ở các tính năng đơn giản nhất. Khách hàng dù ngại đi lại vẫn phải loay hoay đến các phòng giao dịch, khiến thủ tục ngân hàng luôn đồng nghĩa với các tính từ rắc rối, rườm rà, nhiêu khê. Trong khi trên thế giới, những công cụ này được tận dụng tối đa để phục vụ sâu sắc các nhu cầu cuộc sống. Với con số khiêm tốn chỉ 20% dân số Việt Nam sử dụng dịch vụ ngân hàng và 1% sử dụng tài khoản tín dụng (năm 2011), các ngân hàng cần phải đầu tư vào tính tiện lợi theo chiều sâu hơn là chiều rộng. Ngân hàng tiện lợi thực sự phải giải quyết tốt bài toán hệ thống hóa, liên kết hóa và tối ưu hóa lợi ích của khách hàng, giúp khách hàng tiết kiệm tối đa thời gian cho những hoạt động khác trong c uộc sống. Công nghệ là nền tảng Công nghệ thông tin chính là nền tảng của ngân hàng. Sự cạnh tranh khốc liệt trong thị trường ngân hàng hiện đại về chất lượng dịch vụ cũng như vị thế, nói cho cùng, cũng là xoay quanh các giải pháp công nghệ tiên tiến để nâng cấp toàn bộ hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên, như đã nói, mức độ đầu tư vào công nghệ của từng ngân hàng là khác nhau, tùy theo tầm nhìn và định hướng của họ về khái niệm “ngân hàng tiện lợi”. Theo nghiên cứu của Bank System & Technology, việc đầu tư vào công nghệ, nhất là online banking và mobile banking là 1 trong 8 xu hướng chính của ngành ngân hàng thế giới. Với con số 30% dân số Việt Nam sử dụng internet, 70% dùng điện thoại di động và 3G trải rộng hơn 80% dân số (năm 2011), đây là những tín hiệu khả quan cho việc đầu tư vào công nghệ trong ngành ngân hàng tại Việt Nam. Nhờ sự giúp sức của công nghệ, các giao dịch diễn ra nhanh hơn, mạnh hơn, đơn giản hơn gấp nhiều lần, và sự đầu tư có chiến lược sẽ là một nền tảng vững chắc cho sự phát triển lâu dài của các ngân hàng tiện lợi. Các ngân hàng lớn trong nước cũng đã nhận thức được sự thúc đẩy thiết yếu này và bắt tay vào công cuộc cải tổ công nghệ với đầu tư không nhỏ, đơn cử như Techcombank rộng tay chi ra 15 triệu USD mỗi năm cho việc đầu tư công nghệ vào các hệ thống liên quan đến sản phẩm, tiện ích mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngân hàng tiện lợi: Nhiều dịch vụ nhưng tiện lợi chưa đồng đều Ngân hàng tiện lợi: Nhiều dịch vụ nhưng tiện lợi chưa đồng đều Dịch vụ nhiều, nhưng tiện lợi chưa tới Tính đến nay, các kênh giao dịch ngân hàng tiện lợi: ATM, online banking, mobile banking, phone banking… dường như đã rất quen mặt đặt tên trên thị trường. Thuật ngữ ngân hàng tiện lợi dần trở nên quen thuộc với nhiều người. Thế nhưng khi nói đến việc dùng thẻ đa năng, chuyển khoản bằng điện thoại di động hay gửi tiết kiệm trực tuyến, không phải ai cũng có sự hiểu biết về các chức năng và dịch vụ ngân hàng như nhau. Thực tế cho thấy, việc chạy theo trào lưu, chỉ xây dựng dịch vụ tiện lợi ở mức độ nhu cầu cơ bản đã làm cho khách hàng chưa thực sự có khái niệm đúng về ngân hàng tiện lợi. Nhiều khách hàng ở các nhóm đối tượng sử dụng chính vẫn còn xem ATM chỉ là máy rút tiền, online banking là nơi kiểm tra tài khoản, điện thoại di động để nhận thông báo cáo giao dịch… bởi dịch vụ tiện lợi tại một số ngân hàng trong nước mới chỉ dừng lại ở các tính năng đơn giản nhất. Khách hàng dù ngại đi lại vẫn phải loay hoay đến các phòng giao dịch, khiến thủ tục ngân hàng luôn đồng nghĩa với các tính từ rắc rối, rườm rà, nhiêu khê. Trong khi trên thế giới, những công cụ này được tận dụng tối đa để phục vụ sâu sắc các nhu cầu cuộc sống. Với con số khiêm tốn chỉ 20% dân số Việt Nam sử dụng dịch vụ ngân hàng và 1% sử dụng tài khoản tín dụng (năm 2011), các ngân hàng cần phải đầu tư vào tính tiện lợi theo chiều sâu hơn là chiều rộng. Ngân hàng tiện lợi thực sự phải giải quyết tốt bài toán hệ thống hóa, liên kết hóa và tối ưu hóa lợi ích của khách hàng, giúp khách hàng tiết kiệm tối đa thời gian cho những hoạt động khác trong c uộc sống. Công nghệ là nền tảng Công nghệ thông tin chính là nền tảng của ngân hàng. Sự cạnh tranh khốc liệt trong thị trường ngân hàng hiện đại về chất lượng dịch vụ cũng như vị thế, nói cho cùng, cũng là xoay quanh các giải pháp công nghệ tiên tiến để nâng cấp toàn bộ hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên, như đã nói, mức độ đầu tư vào công nghệ của từng ngân hàng là khác nhau, tùy theo tầm nhìn và định hướng của họ về khái niệm “ngân hàng tiện lợi”. Theo nghiên cứu của Bank System & Technology, việc đầu tư vào công nghệ, nhất là online banking và mobile banking là 1 trong 8 xu hướng chính của ngành ngân hàng thế giới. Với con số 30% dân số Việt Nam sử dụng internet, 70% dùng điện thoại di động và 3G trải rộng hơn 80% dân số (năm 2011), đây là những tín hiệu khả quan cho việc đầu tư vào công nghệ trong ngành ngân hàng tại Việt Nam. Nhờ sự giúp sức của công nghệ, các giao dịch diễn ra nhanh hơn, mạnh hơn, đơn giản hơn gấp nhiều lần, và sự đầu tư có chiến lược sẽ là một nền tảng vững chắc cho sự phát triển lâu dài của các ngân hàng tiện lợi. Các ngân hàng lớn trong nước cũng đã nhận thức được sự thúc đẩy thiết yếu này và bắt tay vào công cuộc cải tổ công nghệ với đầu tư không nhỏ, đơn cử như Techcombank rộng tay chi ra 15 triệu USD mỗi năm cho việc đầu tư công nghệ vào các hệ thống liên quan đến sản phẩm, tiện ích mới.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sự ra đời của ngân hàng lý thuyết tài chính tiền tệ các nghiệp vụ ngân hàng tiền tệ ngân hàng tổ chức tín dụng bảo lãnh ngân hàngTài liệu liên quan:
-
Thông tư Số: 10/2006/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành
4 trang 339 0 0 -
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 258 1 0 -
7 trang 253 0 0
-
5 trang 234 0 0
-
Trao đổi về quy định mới của Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)
3 trang 222 0 0 -
Đề thi tốt nghiệp môn tiền tệ ngân hàng
11 trang 198 0 0 -
14 trang 174 0 0
-
110 trang 173 0 0
-
78 trang 154 0 0
-
Tác động của quy định bảo vệ người tiêu dùng tài chính đến tài chính toàn diện
12 trang 135 0 0