(BQ) Tài liệu Ngàn năm mũ áo: Lịch sử trang phục Việt Nam giai đoạn 1009 - 1945 (Phần 2) - Trần Quang Đức tiếp tục giới thiệu tới các bạn những nội dung về trang phục thời Lê, trang phục hoàng đế, trang phục quân đội, trang phục bá quan, trang phục thời Tây Sơn, trang phục thời Nguyễn, trang phục cung đình, trang phục của vua chúa, trang phục dân gian. Mời các bạn cùng đón đọc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngàn năm mũ áo: Phần 2 153 Chương III. TRANG PHỤC THỜI LÊ Đặt trong bối cảnh sau khi Chu Nguyên Chương đánh đổ chínhquyền Mông Thát, lập nên triều đình Đại Minh với khao khát khôi phụcchính quyền của người Hán, lập lại trật tự Hoa di thì những động tháicủa triều đình Đại Việt đã khiến ông vua Thái Tổ nhà Minh chuyển từthái độ tin tưởng sang chán ghét, tạo cớ cho cuộc Nam xâm của MinhThái Tông. Trong khi Triều Tiên, quốc gia có văn hiến lễ nhạc ngoàiTrung Quốc thường được nhắc đến cùng nước Việt đương thời, đã hoàntoàn quy thuận, chỉ xưng vương, coi mối quan hệ Minh - Triều vừa lànghĩa quân thần, vừa là đạo cha con(1), thì riêng vua quan người Việtvẫn mang tâm thái làm chủ phương Nam. Vua Việt vẫn nghiễm nhiên tựxưng là hoàng đế. Chu Nguyên Chương quan niệm: “Từ xưa đế vương ngự trị thiên hạ,Trung quốc ở trong để chế ngự di địch, di địch ở ngoài để phụng sự Trungquốc, chưa nghe nói việc di địch ở Trung quốc để trị thiên hạ bao giờ(2)[…] Phàm nơi nhật nguyệt chiếu tới, bất kể xa gần, đều coi như nhau,1. (Hàn) Sau khi nhà Minh sụp đổ, vương triều Triều Tiên vẫn tiếp tục sử dụng niên hiệu Sùng Trinh (vịvua cuối cùng của nhà Minh) cho tới tận đầu thế kỷ XIX. Triều Tiên thực lục không ít lần ca ngợi công ơnnhư “trời bể” của nhà Minh dành cho Triều Tiên, như “Ơn tái tạo của Thần Tông hoàng đế (chỉ Minh ThầnTông), từ khi mở cõi đến giờ, chưa từng thấy chép vào điển tịch. Thứ gọi là Nhân, chẳng gì lớn bằng đạocha con, Nghĩa chẳng gì lớn bằng đạo vua tôi là vậy. Mà trong đạo vua tôi, chịu ơn vô cùng, chưa từng cómối quan hệ nào như triều ta với Hoàng Minh vậy.” (Hiếu Tông thực lục. Mục ngày Bính Tuất tháng 10 nămthứ 8. Nguyên văn: 神宗皇帝再造之恩,自開劈以來,亦未聞於載籍者。所謂仁莫大於父子,義莫大於君臣是也。而君臣之中,受恩罔極,又未有若本朝之於皇明也); “Triều ta đối với Đại Minh, là vuatôi mà cũng là cha con vậy.” (Hiếu Tông thực lục. Mục ngày Bính Tuất tháng 7 năm thứ 16. Nguyên văn: 本朝之於大明,君臣而父子也)v.v.2. (Trung) Minh Thái tổ thực lục - Q.26 - Mục ngày Bính Dần, tháng 10 mùa Đông, Hồng Võ nguyên niên.Nguyên văn: 自古帝王臨御天下,中國居内以制夷狄,夷狄居外以奉中國,未聞以夷狄居中國治天下者也 vậy nên Trung Quốc đặt vững thì bốn phương yên bình.”(1) Chính vì vậy Tuy nhiên, quan hệ Việt - Minh chỉ trải qua một giai đoạn mật ngọt ngay sau khi lên ngôi, ông liền thực hiện kế hoạch tái thiết trật tự Hoa ngắn ngủi, bởi triều đình Đại Việt dù sao vẫn mang tâm thái của một154 155 Di, yêu cầu các “thuộc quốc” nối lại quan hệ triều cống, trong đó Triều quốc gia tự chủ, không muốn chịu sự chi phối của triều đình Trung Hoa. Tiên và An Nam là hai lân quốc được nhà Minh “ưu ái” hàng đầu. Quả Bất kể những biến cố liên tiếp diễn ra trong nội bộ cung đình, hay sự thực, ngay sau khi nhà Minh thành lập, năm 1368 vua Trần Dụ Tông đã xô xát thường xuyên với Chiêm Thành ở phương Nam, mọi việc đều do cử Doãn Thuấn Thần sang sứ nhà Minh. Tại thời điểm này, vua Minh triều đình Đại Việt tự giải quyết, không cấp báo và cũng không nghe Thái tổ khen văn hiến nước Nam vẫn gìn giữ được chế độ cổ, không thay theo “lời dạy bảo” của thiên triều. Điều này được cho là sự “thiếu chân đổi theo phong tục Nguyên Mông, đồng thời tặng bốn chữ “Văn hiến chi thành” trong việc thờ nước lớn, và cũng là nguyên nhân chính gây rạn bang”, sắp chỗ đứng của sứ thần An Nam lên trên sứ thần Triều Tiên ba nứt trong mối quan hệ Việt - Minh. Trong những chiếu sắc vua Minh bậc , một sự ưu đãi hết sức hy hữu. Chính vua Minh Thái Tổ tuyên bố: (2) Thái Tổ ban cho vua nhà Trần về sau, thường xuyên có lời nhắc nhở: “các “Trẫm làm vua thiên hạ, đã thành chính thống, từ nay cứ ba năm, các đồ cống phẩm chỉ là bày tỏ tấm lòng thôi, nếu lòng thờ nước lớn mãi mãi nước ở hải ngoại vào triều cống thì An Nam đứng đầu, sau đó tới Cao Ly, bền chắc, thì đâu cần cống vật thịnh soạn(1) […] Vật không cần nhiều, cốt sau nữa tới Chiêm Thành, các nước đều dâng biểu xưng thần, hợp với quy ở lòng thành.”(2) Tuy nhiên, vì việc tự ý hành xử và thường xuyên thác chế cổ, trẫm hết sức khen ngợi.”(3) Đại học sĩ triều M ...