Ngành Cơ khí
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 62.38 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đào tạo Kỹ sư ngành Cơ khí nắm vững kiến thức và có kỹ năng vững vàng về gia công, chế tạo, chế biến để sản xuất ra sản phẩm cơ khí đạt chất lượng năng suất và hiệu quả kinh tế cao, có năng lực giải quyết những vấn đề về kỹ thuật cơ khí và các lĩnh vực khác có liên quan, có kỹ năng giao tiếp tốt và tinh thần phục vụ cộng đồng, khả năng làm việc theo nhóm, chủ động, sáng tạo, thích nghi được với môi trường công tác khác nhau. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngành Cơ khí Ngành Cơ khí 1. Mục tiêu đào tạo Đào tạo kỹ sư ngành Cơ khí nắm vững kiến thức và có kỹ năng vững vàng về giacông, chế tạo, chế biến để sản xuất ra sản phẩm cơ khí đạt chất lượng năng suất và hiệuquả kinh tế cao, có năng lực giải quyết những vấn đề về kỹ thuật cơ khí & các lĩnh vựckhác có liên quan, có kỹ năng giao tiếp tốt và tinh thần phục vụ cộng đồng, khả năng làmviệc theo nhóm, chủ động, sáng tạo, thích nghi được với môi trường công tác khác nhau. 2. Môn học giai đoạn chuyên ngành Khoa Cơ khí trường ĐH Bách khoa có 6 ngành đào tạo đại học, bao gồm cácngành: Kỹ thuật chế tạo, Cơ điện tử, Kỹ thuật hệ thống công nghiệp, Kỹ thuật dệt may,Năng lượng và Cơ giới hóa xí nghiệp & Xây dựng. Trong đó, ngành Kỹ thuật chế tạo do4 bộ môn phụ trách: Thiết kế máy, Chế tạo máy, Kỹ thuật điều khiển tự động, Thiết bị &công nghệ vật liệu Cơ khí. Kỹ thuật cơ khí: Theo học ngành học này bạn có thể lựa chọn các ngành họcchuyên sâu, sao cho phù hợp với năng lực, sở thích và tư duy sáng tạo của mình. Chẳnghạn trở thành kỹ sư theo các chuyên ngành hẹp như nghiên cứu và phát triển, thiết kế, vậtliệu, kế hoạch, tự động hóa, điều hành quá trình, dụng cụ, quản lý và đảm bảo chất lượng,kiểm tra, công nghiệp, hổ trợ sản xuất, bảo trì, cung ứng, bán hàng và tiếp thị… Một số môn học giai đoạn chuyên ngành của nhóm ngành Cơ khí, trường ĐHBách Khoa: Kỹ thuật nhiệt; Tối ưu hóa; Cơ học máy; Kỹ thuật đo lường cơ khí; Cơ sởthiết kế máy; Cơ sở công nghệ chế tạo máy; Kỹ thuật nâng chuyển; Kỹ thuật điều khiểntự động; Mô hình hóa hình học; Các phương pháp gia công kim loại; Tự động hóa quátrình công nghệ; Thiết kế dụng cụ cắt kim loại; Máy công nghiệp; Công nghệ gia côngtrên máy CNC; Thiết kế và chế tạo khuôn mẫu; CAD/CAM; Quản lý và kỹ thuật bảo trìhiện đại; Máy xây dựng; Máy sản xuất vật liệu cấu kiện xây dựng; Lý thuyết ô tô;Phương pháp tính toán thiết kế ô tô máy kéo; Khai thác và sửa chữa ô tô; Công nghệ lắpráp và chế tạo ô tô; Máy điều khiển theo chương trình số; Người máy công nghiệp; Ứngdụng kỹ thuật điện tử trong điều khiển tự động; Tối ưu hóa kết cấu cơ khí; Cơ học vậtliệu composite; Lập trình trong thiết kế cơ khí; Máy lạnh; Thiết bị sấy; Nhà máy nhiệtđiện; Năng lượng mới; Công nghệ nhiệt luyện; Hóa lý quá trình luyện kim; Công nghệđúc; Công nghệ cán kéo kim loại; vật liệu mới; Môi trường & vật liệu … Ngành Cơ khí chế tạo máy: Trang bị cho người học những kiến thức trong giảngdạy, thiết kế và điều hành sản xuất trong lĩnh vực gia công cơ khí kể cả những công nghệmới như PLC, CNC … Ngành Thiết kế máy: Trang bị cho người học những kỹ năng về giảng dạy và hoạtđộng kỹ thuật trong lĩnh vực thiết kế các chi tiết và thiết bị cơ khí. Có thể làm việc tại cáctrường, trung tâm đào tạo kỹ thuật, phòng thiết kế của các xí nghiệp cơ khí. Ngành Cơ khí Động lực: Trang bị cho người học những kiến thức trong giảngdạy kỹ thuật chuyên ngành và quản lý điều hành sản xuất trong lĩnh vực cơ khí động lực(ô-tô máy kéo, máy nổ). Có thể làm việc tại các trường, trung tâm đào tạo kỹ thuật, các xínghiệp, gara sửa chữa ô-tô, máy nổ, các công ty kinh doanh ô-tô và thiết bị động lực. 3. Cơ hội nghề nghiệp Kỹ sư ngành Cơ khí có thể làm việc tại các cơ quan, công ty, xí nghiệp, đơn vị cóhoạt động liên quan đến máy móc thiết bị như: Chế tạo, gia công, lắp ráp; Nông nghiệp;Dịch vụ (cơ quan giáo dục, bệnh viện, ngân hàng…); Giao thông vận tải; Năng lượng;Công nghiệp nhẹ (Dệt may, giày dép, nhựa giấy, cao su, in bao bì, thực phẩm…); Môitrường; Quân sự, an ninh. Kỹ sư ngành Cơ khí có thể thiết kế và sản xuất các sản phẩm truyền thống hoặccông nghệ cao; trong việc điều hành sản xuất và bảo trì nhà máy, máy móc thiết bị; trongviệc phân tích lựa chọn công nghệ; trong các hoạt động nghiên cứu và đào tạo cũng nhưtrong kinh doanh, lập kế hoạch, quản lý, điều hành các dự án kỹ thuật và cho các công ty.Hoặc có thể làm việc trong các lĩnh vực đa dạng như: kỹ thuật chế tạo, cơ khí ô tô, sửachữa và đóng tàu, hóa dầu, dệt may, giày dép nhựa, thực phẩm, năng lượng và côngnghiệp hàng không. Ngoài ra bạn cũng có thể làm việc trong các ngành khác như kỹ thuậtsinh học, cơ điện tử và kỹ thuật chính xác. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngành Cơ khí Ngành Cơ khí 1. Mục tiêu đào tạo Đào tạo kỹ sư ngành Cơ khí nắm vững kiến thức và có kỹ năng vững vàng về giacông, chế tạo, chế biến để sản xuất ra sản phẩm cơ khí đạt chất lượng năng suất và hiệuquả kinh tế cao, có năng lực giải quyết những vấn đề về kỹ thuật cơ khí & các lĩnh vựckhác có liên quan, có kỹ năng giao tiếp tốt và tinh thần phục vụ cộng đồng, khả năng làmviệc theo nhóm, chủ động, sáng tạo, thích nghi được với môi trường công tác khác nhau. 2. Môn học giai đoạn chuyên ngành Khoa Cơ khí trường ĐH Bách khoa có 6 ngành đào tạo đại học, bao gồm cácngành: Kỹ thuật chế tạo, Cơ điện tử, Kỹ thuật hệ thống công nghiệp, Kỹ thuật dệt may,Năng lượng và Cơ giới hóa xí nghiệp & Xây dựng. Trong đó, ngành Kỹ thuật chế tạo do4 bộ môn phụ trách: Thiết kế máy, Chế tạo máy, Kỹ thuật điều khiển tự động, Thiết bị &công nghệ vật liệu Cơ khí. Kỹ thuật cơ khí: Theo học ngành học này bạn có thể lựa chọn các ngành họcchuyên sâu, sao cho phù hợp với năng lực, sở thích và tư duy sáng tạo của mình. Chẳnghạn trở thành kỹ sư theo các chuyên ngành hẹp như nghiên cứu và phát triển, thiết kế, vậtliệu, kế hoạch, tự động hóa, điều hành quá trình, dụng cụ, quản lý và đảm bảo chất lượng,kiểm tra, công nghiệp, hổ trợ sản xuất, bảo trì, cung ứng, bán hàng và tiếp thị… Một số môn học giai đoạn chuyên ngành của nhóm ngành Cơ khí, trường ĐHBách Khoa: Kỹ thuật nhiệt; Tối ưu hóa; Cơ học máy; Kỹ thuật đo lường cơ khí; Cơ sởthiết kế máy; Cơ sở công nghệ chế tạo máy; Kỹ thuật nâng chuyển; Kỹ thuật điều khiểntự động; Mô hình hóa hình học; Các phương pháp gia công kim loại; Tự động hóa quátrình công nghệ; Thiết kế dụng cụ cắt kim loại; Máy công nghiệp; Công nghệ gia côngtrên máy CNC; Thiết kế và chế tạo khuôn mẫu; CAD/CAM; Quản lý và kỹ thuật bảo trìhiện đại; Máy xây dựng; Máy sản xuất vật liệu cấu kiện xây dựng; Lý thuyết ô tô;Phương pháp tính toán thiết kế ô tô máy kéo; Khai thác và sửa chữa ô tô; Công nghệ lắpráp và chế tạo ô tô; Máy điều khiển theo chương trình số; Người máy công nghiệp; Ứngdụng kỹ thuật điện tử trong điều khiển tự động; Tối ưu hóa kết cấu cơ khí; Cơ học vậtliệu composite; Lập trình trong thiết kế cơ khí; Máy lạnh; Thiết bị sấy; Nhà máy nhiệtđiện; Năng lượng mới; Công nghệ nhiệt luyện; Hóa lý quá trình luyện kim; Công nghệđúc; Công nghệ cán kéo kim loại; vật liệu mới; Môi trường & vật liệu … Ngành Cơ khí chế tạo máy: Trang bị cho người học những kiến thức trong giảngdạy, thiết kế và điều hành sản xuất trong lĩnh vực gia công cơ khí kể cả những công nghệmới như PLC, CNC … Ngành Thiết kế máy: Trang bị cho người học những kỹ năng về giảng dạy và hoạtđộng kỹ thuật trong lĩnh vực thiết kế các chi tiết và thiết bị cơ khí. Có thể làm việc tại cáctrường, trung tâm đào tạo kỹ thuật, phòng thiết kế của các xí nghiệp cơ khí. Ngành Cơ khí Động lực: Trang bị cho người học những kiến thức trong giảngdạy kỹ thuật chuyên ngành và quản lý điều hành sản xuất trong lĩnh vực cơ khí động lực(ô-tô máy kéo, máy nổ). Có thể làm việc tại các trường, trung tâm đào tạo kỹ thuật, các xínghiệp, gara sửa chữa ô-tô, máy nổ, các công ty kinh doanh ô-tô và thiết bị động lực. 3. Cơ hội nghề nghiệp Kỹ sư ngành Cơ khí có thể làm việc tại các cơ quan, công ty, xí nghiệp, đơn vị cóhoạt động liên quan đến máy móc thiết bị như: Chế tạo, gia công, lắp ráp; Nông nghiệp;Dịch vụ (cơ quan giáo dục, bệnh viện, ngân hàng…); Giao thông vận tải; Năng lượng;Công nghiệp nhẹ (Dệt may, giày dép, nhựa giấy, cao su, in bao bì, thực phẩm…); Môitrường; Quân sự, an ninh. Kỹ sư ngành Cơ khí có thể thiết kế và sản xuất các sản phẩm truyền thống hoặccông nghệ cao; trong việc điều hành sản xuất và bảo trì nhà máy, máy móc thiết bị; trongviệc phân tích lựa chọn công nghệ; trong các hoạt động nghiên cứu và đào tạo cũng nhưtrong kinh doanh, lập kế hoạch, quản lý, điều hành các dự án kỹ thuật và cho các công ty.Hoặc có thể làm việc trong các lĩnh vực đa dạng như: kỹ thuật chế tạo, cơ khí ô tô, sửachữa và đóng tàu, hóa dầu, dệt may, giày dép nhựa, thực phẩm, năng lượng và côngnghiệp hàng không. Ngoài ra bạn cũng có thể làm việc trong các ngành khác như kỹ thuậtsinh học, cơ điện tử và kỹ thuật chính xác. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ sư cơ khí gia công chế tạo chế biến sản phẩm cơ khí năng suất hiệu quả kinh tế năng lực giGợi ý tài liệu liên quan:
-
So sánh hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả kinh tế của mô hình luân canh Artemia – tôm và chuyên canh
10 trang 156 0 0 -
Giải pháp tăng trưởng xanh về hiệu quả kinh tế trong phát triển khu, cụm công nghiệp tỉnh Long An
15 trang 81 0 0 -
Báo cáo dự án: Đầu tư xây dựng khách sạn 3 sao Phú Nhuận
22 trang 43 0 0 -
Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư công tại huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long
9 trang 42 0 0 -
21 trang 36 0 0
-
Đánh giá hiệu quả của dự án đầu tư từ các nguồn vốn khác nhau, hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội
7 trang 36 0 0 -
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật cơ khí: Chương 1 - PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên
39 trang 28 0 0 -
Nhiệt luyện trong nhà máy cơ khí
4 trang 28 0 0 -
83 trang 27 0 0
-
2 trang 25 0 0