NGÀNH NGỌC LAN ( Magnoliophyta) = THỰC VẬT CÓ HOA (Anthophyta)
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.65 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực vật có hoa (Anthophyta) còn gọi là ngành Thực vật Hạt kín (Angiospermatophyta). Theo danh pháp hiện nay thì được gọi là Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGÀNH NGỌC LAN ( Magnoliophyta) = THỰC VẬT CÓ HOA (Anthophyta) NGÀNH NGỌC LAN ( Magnoliophyta) = THỰCVẬT CÓ HOA (Anthophyta)Thực vật có hoa (Anthophyta) còn gọi là ngành Thựcvật Hạt kín(Angiospermatophyta). Theo danh pháp hiện nay thìđược gọi là Ngành Ngọc lan(Magnoliophyta).Đây là ngành thực vật lớn nhất, có đến 300.000 loài,chiếm 4/7 tổng số loàithực vật hiện có trên mặt đất. Chúng rất đa dạng,phân bố rộng rãi và chiếm ưu thếtrong giới thực vật.Ngành thực vật có hoa đóng vai trò quan trọng trongđời sống con người, cungcấp nguồn lương thực thực phẩm chính, nguồn tàinguyên phong phú sử dụng trongnhiều lĩnh vực công nghiệp cũng như y học, dượchọc, xây dựng...Về mặt tiến hóa chúng chiếm đỉnh cao nhất trong nấcthang tiến hóa của giớithực vật. Ngoài sự tiến hóa trong các bộ phận của cơquan dinh dưỡng thì việc xuấthiện hoa là một tính chất đặc trưng và mới nhất củangành mà các ngành trước đóđều chưa có. Ngoài ra, noãn hình thành được lá noãnbao bọc một cách vững chắc,chống lại mọi điều kiện bất lợi của thiên nhiên đãgiúp cho ngành ngày càng pháttriển vững chắc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGÀNH NGỌC LAN ( Magnoliophyta) = THỰC VẬT CÓ HOA (Anthophyta) NGÀNH NGỌC LAN ( Magnoliophyta) = THỰCVẬT CÓ HOA (Anthophyta)Thực vật có hoa (Anthophyta) còn gọi là ngành Thựcvật Hạt kín(Angiospermatophyta). Theo danh pháp hiện nay thìđược gọi là Ngành Ngọc lan(Magnoliophyta).Đây là ngành thực vật lớn nhất, có đến 300.000 loài,chiếm 4/7 tổng số loàithực vật hiện có trên mặt đất. Chúng rất đa dạng,phân bố rộng rãi và chiếm ưu thếtrong giới thực vật.Ngành thực vật có hoa đóng vai trò quan trọng trongđời sống con người, cungcấp nguồn lương thực thực phẩm chính, nguồn tàinguyên phong phú sử dụng trongnhiều lĩnh vực công nghiệp cũng như y học, dượchọc, xây dựng...Về mặt tiến hóa chúng chiếm đỉnh cao nhất trong nấcthang tiến hóa của giớithực vật. Ngoài sự tiến hóa trong các bộ phận của cơquan dinh dưỡng thì việc xuấthiện hoa là một tính chất đặc trưng và mới nhất củangành mà các ngành trước đóđều chưa có. Ngoài ra, noãn hình thành được lá noãnbao bọc một cách vững chắc,chống lại mọi điều kiện bất lợi của thiên nhiên đãgiúp cho ngành ngày càng pháttriển vững chắc.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp học môn sinh tài liệu học môn sinh vinh sinh vật hóa sinh thực vật thực vật họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giải phẫu thực vật: Phần 1
82 trang 100 0 0 -
Trắc Nghiệm môn Hóa Sinh: Vitamin
12 trang 41 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 38 0 0 -
1027 trang 32 0 0
-
252 trang 31 0 0
-
Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa: Phần 2 - GS.TS. Vũ Triệu Mân
99 trang 30 1 0 -
Chỉ thị phân tử: Kỹ thuật AFLP
20 trang 30 0 0 -
Giáo trình Quần xã học thực vật: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Chung
86 trang 30 0 0 -
157 trang 29 0 0
-
Giáo trình Hóa sinh thực vật: Phần 2
116 trang 29 0 0