![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghề điều dưỡng với công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 347.71 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nói đến chăm sóc sức khoẻ, chúng ta không thể không nhắc tới người điều dưỡng và nghề điều dưỡng. Họ là lực lượng chính mang dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tới cộng đồng, tới vùng khó khăn, vùng dân tộc ít người, vùng xa xôi hẻo lánh. Có thể nói, người đầu tiên đón em bé chào đời là người hộ sinh. Người nâng giấc, chăm sóc, an ủi người bệnh lúc đau yếu, những giờ phút cuối đời tại bệnh viện chính là người điều dưỡng. Vì vậy, Tổ chức Y tế Thế giới đánh giá dịch vụ chăm sóc sức khoẻ do người điều dưỡng hộ sinh cung cấp là trụ cột của hệ thống y tế. Cùng tham khảo bài viết sau đây để biết thêm nội dung chi tiết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghề điều dưỡng với công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân NGHỀ ĐIỀU DƯỠNG VỚI CÔNG TÁC CHĂM SÓC SỨC KHỎE NHÂN DÂN (Bài đọc thêm) Sức khoẻ là vốn quý nhất của mỗi con người và mỗi gia đình. Người càng yếu,người trở về già hiểu rõ hơn giá trị của sức khoẻ. Đầu tư cho sức khoẻ là đầu tư cho sựphát triển giống nòi, xã hội, đất nước và mang lại chất lượng cuộc sống cho mỗi cácnhân, gia đình. Tuổi thọ của người Việt Nam ngày càng được cải thiện đồng nghĩa vớitỷ lệ người cao tuổi ngày một tăng dẫn đến nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ngày càng caovà vai trò của người cán bộ y tế càng nặng nề. Nói đến chăm sóc sức khoẻ, chúng ta không thể không nhắc tới người điều dưỡngvà nghề điều dưỡng. Họ là lực lượng chính mang dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tới cộngđồng, tới vùng khó khăn, vùng dân tộc ít người, vùng xa xôi hẻo lánh. Có thể nói, ngườiđầu tiên đón em bé chào đời là người hộ sinh. Người nâng giấc, chăm sóc, an ủi ngườibệnh lúc đau yếu, những giờ phút cuối đời tại bệnh viện chính là người điều dưỡng. Vìvậy, Tổ chức Y tế Thế giới đánh giá dịch vụ chăm sóc sức khoẻ do người điều dưỡng-hộ sinh cung cấp là trụ cột của hệ thống y tế.Chăm sóc bệnh nhân nặng: Trong suốt thời gian dài, kể từ khi người Pháp du nhập y học hiện đại vào ViệtNam, cho đến thập kỷ của những năm 1990, điều dưỡng Việt Nam mới được coi là mộtnghề, nó được thể hiện qua hệ thống đào tạo chuyên ngành, hệ thống quản lý ngành dọcvà sự hình thành phát triển hội nghề nghiệp. Trước năm 1990, người điều dưỡng có tên gọi Y tá với chức năng phụ thuộc vàvai trò phụ giúp, thực hiện y lệnh của thày thuốc là chính. Họ chỉ được đào tạo ngắn hạndưới một năm (sơ học) và theo phương pháp cầm tay chỉ việc là chính. Từ năm 1968,người Y tá tại phía Bắc Việt Nam được đào tạo chính quy ở trình độ trung học với thờigian 2,5 năm cho những người đã tốt nghiệp trung học cơ sở (7/10 năm) và sau đó(1975) là tốt nghiệp trung học phổ thông (10/10). Trong khi đó, tại Phía Nam, người Ytá được đào tạo theo hệ thống y tế của Mỹ theo chương trình Cán sự điều dưỡng (3 năm).Năm 1975, thống nhất hai miền Bắc-Nam, điều dưỡng được đào tạo theo 2 chương trìnhsơ học (dưới 2 năm) và trung học (2,5 năm). Năm 1985, 1986 với mong muốn người ytá Việt Nam có trình độ như y tá của các nước Châu Âu để họ có thể đảm đương đượcvai trò chủ động, độc lập hơn trong chăm sóc, đáp ứng được sự phát triển của y học hiệnđại và nhu cầu chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Bộ Y tế phối hợp với Bộ Giáo dục đào tạođã thực hiện một chương trình đào tạo thí điểm y tá có trình độ đại học tại chức 4 nămcho những y tá đã tốt nghiệp y tá trung học, có 5 năm kinh nghiệm công tác và vượt quakỳ thi tuyển đại học tại chức cấp quốc gia. Hai khoá thí điểm y tá cấp cao đầu tiên đượcthực hiện tại Đại học Y khoa Hà Nội và Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh và 5năm sau, Bộ Y tế và Bộ Giáo dục đào tạo đã tổng kết, rút kinh nghiệm và quyết địnhđưa vào đào tạo điều dưỡng chính quy 4 năm từ 1995 tại hai trường trên. Hiện nay, ViệtNam đang thực hiện 4 chương trình đào tạo điều dưỡng: y tá thôn bản (1 năm) điềudưỡng trung học (2 năm), điều dưỡng cao đẳng (3 năm), cử nhân điều dưỡng (4 năm)và thạc sĩ điều dưỡng (2 năm). 108 Sự phát triển của hệ thống đào tạo điều dưỡng tại Việt Nam là một trong nhữngđóng góp quan trọng cho phát triển nguồn nhân lực điều dưỡng ở Việt Nam và là điềukiện đi trước để thực hiện CSNBTD. Theo niên giám thống kê y tế 2008 của Bộ Y tế,cả nước có hơn 80 ngàn điều dưỡng, hộ sinh với 7,5% ở trình độ cao đẳng, đại học trởlên. 82% có trình độ trung học và khoảng 10,5% có trình độ sơ học. Số lượng điều dưỡngở trình độ trên đại học rất thấp, cả nước có khoảng 70 điều dưỡng có bằng thạc sĩ và tiếnsĩ, họ công tác chủ yếu ở lĩnh vực đào tạo và quản lý điều dưỡng cấp Trung ương,tỉnh/thành phố và các trường đào tạo điều dưỡng. Những năm tới, con số này sẽ tăng lênrất nhanh, bởi hiện nay, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh đã đào tạođến khoá thứ 3 thạc sĩ điều dưỡng, sắp tới Đại học Y Hà Nội, Đại học Điều dưỡng NamĐịnh sẽ chính thức đào tạo thạc sĩ trong nước. Bộ Y tế đang chủ trương đào tạo điềudưỡng thực hành tại các bệnh viện hạng đặc biệt với mã ngành đào tạo điều dưỡngchuyên khoa I, chuyên khoa II. Về hệ thống tổ chức, nghề Điều dưỡng đã được Nhà nước quan tâm và phát triểnở tất cả các cấp quản lý của ngành y tế. Hiện tại một điều dưỡng đang giữ chức vụ PhóCục trưởng Cục Quản lý khám của bệnh, nơi có một Phòng Điều dưỡng với tất cả cácthành viên là điều dưỡng. Các Sở Y tế có Điều dưỡng trưởng Sở Y tế, các bệnh viện cóPhòng Điều dưỡng. Các trường y tế có khoa hoặc bộ môn điều dưỡng. Một số bệnh viện,trường y tế có lãnh đạo là điều dưỡng. Như vậy, người điều dưỡng Việt Nam đã đượcNhà nước, ngành y tế thừa nhận và họ đang góp phần quan trọng trong việc đề xuất vàxây dựng chính sách cho điều dưỡng-hộ sinh. Về Hội nghề nghiệp, Hội Điều dưỡng Việt Nam được thành lập năm 1990, tớinay đã 20 năm, 20 năm qua không phải là dài nhưng là quá trẻ so với nhiều hội y khoakhác trong nước và còn rất trẻ so với các Hội điều dưỡng nước ngoài. Song, lịch sử pháttriển ngành nghề điều dưỡng Việt Nam từ năm 1990 đến nay gắn liền với sự phát triểnHội Điều dưỡng Việt Nam. Hội Điều dưỡng Việt Nam với khoảng 60 ngàn hội viên đãvà đang đóng vai trò quan trọng trong tư vấn xây dựng chính sách, phản biện và bảo vệquyền lợi hợp pháp cho người điều dưỡng Việt Nam. Nếu nói đến ngạch công chức,ngạch lương, chương trình đào tạo điều dưỡng, các quy trình chuyên môn cho điềudưỡng, các danh hiệu thi đua cao quý “Thày thuốc ưu tú, thày thuốc nhân dân” chongười điều dưỡng và cán bộ y tế khác…đều có vai trò vận động của Hội Điều dưỡngViệt Nam. Về thực hành chăm sóc, có thể nói chương trình đào tạo ảnh hưởng và tác độngrất lớn tới thực hành nghề nghiệp. Lâu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghề điều dưỡng với công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân NGHỀ ĐIỀU DƯỠNG VỚI CÔNG TÁC CHĂM SÓC SỨC KHỎE NHÂN DÂN (Bài đọc thêm) Sức khoẻ là vốn quý nhất của mỗi con người và mỗi gia đình. Người càng yếu,người trở về già hiểu rõ hơn giá trị của sức khoẻ. Đầu tư cho sức khoẻ là đầu tư cho sựphát triển giống nòi, xã hội, đất nước và mang lại chất lượng cuộc sống cho mỗi cácnhân, gia đình. Tuổi thọ của người Việt Nam ngày càng được cải thiện đồng nghĩa vớitỷ lệ người cao tuổi ngày một tăng dẫn đến nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ngày càng caovà vai trò của người cán bộ y tế càng nặng nề. Nói đến chăm sóc sức khoẻ, chúng ta không thể không nhắc tới người điều dưỡngvà nghề điều dưỡng. Họ là lực lượng chính mang dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tới cộngđồng, tới vùng khó khăn, vùng dân tộc ít người, vùng xa xôi hẻo lánh. Có thể nói, ngườiđầu tiên đón em bé chào đời là người hộ sinh. Người nâng giấc, chăm sóc, an ủi ngườibệnh lúc đau yếu, những giờ phút cuối đời tại bệnh viện chính là người điều dưỡng. Vìvậy, Tổ chức Y tế Thế giới đánh giá dịch vụ chăm sóc sức khoẻ do người điều dưỡng-hộ sinh cung cấp là trụ cột của hệ thống y tế.Chăm sóc bệnh nhân nặng: Trong suốt thời gian dài, kể từ khi người Pháp du nhập y học hiện đại vào ViệtNam, cho đến thập kỷ của những năm 1990, điều dưỡng Việt Nam mới được coi là mộtnghề, nó được thể hiện qua hệ thống đào tạo chuyên ngành, hệ thống quản lý ngành dọcvà sự hình thành phát triển hội nghề nghiệp. Trước năm 1990, người điều dưỡng có tên gọi Y tá với chức năng phụ thuộc vàvai trò phụ giúp, thực hiện y lệnh của thày thuốc là chính. Họ chỉ được đào tạo ngắn hạndưới một năm (sơ học) và theo phương pháp cầm tay chỉ việc là chính. Từ năm 1968,người Y tá tại phía Bắc Việt Nam được đào tạo chính quy ở trình độ trung học với thờigian 2,5 năm cho những người đã tốt nghiệp trung học cơ sở (7/10 năm) và sau đó(1975) là tốt nghiệp trung học phổ thông (10/10). Trong khi đó, tại Phía Nam, người Ytá được đào tạo theo hệ thống y tế của Mỹ theo chương trình Cán sự điều dưỡng (3 năm).Năm 1975, thống nhất hai miền Bắc-Nam, điều dưỡng được đào tạo theo 2 chương trìnhsơ học (dưới 2 năm) và trung học (2,5 năm). Năm 1985, 1986 với mong muốn người ytá Việt Nam có trình độ như y tá của các nước Châu Âu để họ có thể đảm đương đượcvai trò chủ động, độc lập hơn trong chăm sóc, đáp ứng được sự phát triển của y học hiệnđại và nhu cầu chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Bộ Y tế phối hợp với Bộ Giáo dục đào tạođã thực hiện một chương trình đào tạo thí điểm y tá có trình độ đại học tại chức 4 nămcho những y tá đã tốt nghiệp y tá trung học, có 5 năm kinh nghiệm công tác và vượt quakỳ thi tuyển đại học tại chức cấp quốc gia. Hai khoá thí điểm y tá cấp cao đầu tiên đượcthực hiện tại Đại học Y khoa Hà Nội và Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh và 5năm sau, Bộ Y tế và Bộ Giáo dục đào tạo đã tổng kết, rút kinh nghiệm và quyết địnhđưa vào đào tạo điều dưỡng chính quy 4 năm từ 1995 tại hai trường trên. Hiện nay, ViệtNam đang thực hiện 4 chương trình đào tạo điều dưỡng: y tá thôn bản (1 năm) điềudưỡng trung học (2 năm), điều dưỡng cao đẳng (3 năm), cử nhân điều dưỡng (4 năm)và thạc sĩ điều dưỡng (2 năm). 108 Sự phát triển của hệ thống đào tạo điều dưỡng tại Việt Nam là một trong nhữngđóng góp quan trọng cho phát triển nguồn nhân lực điều dưỡng ở Việt Nam và là điềukiện đi trước để thực hiện CSNBTD. Theo niên giám thống kê y tế 2008 của Bộ Y tế,cả nước có hơn 80 ngàn điều dưỡng, hộ sinh với 7,5% ở trình độ cao đẳng, đại học trởlên. 82% có trình độ trung học và khoảng 10,5% có trình độ sơ học. Số lượng điều dưỡngở trình độ trên đại học rất thấp, cả nước có khoảng 70 điều dưỡng có bằng thạc sĩ và tiếnsĩ, họ công tác chủ yếu ở lĩnh vực đào tạo và quản lý điều dưỡng cấp Trung ương,tỉnh/thành phố và các trường đào tạo điều dưỡng. Những năm tới, con số này sẽ tăng lênrất nhanh, bởi hiện nay, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh đã đào tạođến khoá thứ 3 thạc sĩ điều dưỡng, sắp tới Đại học Y Hà Nội, Đại học Điều dưỡng NamĐịnh sẽ chính thức đào tạo thạc sĩ trong nước. Bộ Y tế đang chủ trương đào tạo điềudưỡng thực hành tại các bệnh viện hạng đặc biệt với mã ngành đào tạo điều dưỡngchuyên khoa I, chuyên khoa II. Về hệ thống tổ chức, nghề Điều dưỡng đã được Nhà nước quan tâm và phát triểnở tất cả các cấp quản lý của ngành y tế. Hiện tại một điều dưỡng đang giữ chức vụ PhóCục trưởng Cục Quản lý khám của bệnh, nơi có một Phòng Điều dưỡng với tất cả cácthành viên là điều dưỡng. Các Sở Y tế có Điều dưỡng trưởng Sở Y tế, các bệnh viện cóPhòng Điều dưỡng. Các trường y tế có khoa hoặc bộ môn điều dưỡng. Một số bệnh viện,trường y tế có lãnh đạo là điều dưỡng. Như vậy, người điều dưỡng Việt Nam đã đượcNhà nước, ngành y tế thừa nhận và họ đang góp phần quan trọng trong việc đề xuất vàxây dựng chính sách cho điều dưỡng-hộ sinh. Về Hội nghề nghiệp, Hội Điều dưỡng Việt Nam được thành lập năm 1990, tớinay đã 20 năm, 20 năm qua không phải là dài nhưng là quá trẻ so với nhiều hội y khoakhác trong nước và còn rất trẻ so với các Hội điều dưỡng nước ngoài. Song, lịch sử pháttriển ngành nghề điều dưỡng Việt Nam từ năm 1990 đến nay gắn liền với sự phát triểnHội Điều dưỡng Việt Nam. Hội Điều dưỡng Việt Nam với khoảng 60 ngàn hội viên đãvà đang đóng vai trò quan trọng trong tư vấn xây dựng chính sách, phản biện và bảo vệquyền lợi hợp pháp cho người điều dưỡng Việt Nam. Nếu nói đến ngạch công chức,ngạch lương, chương trình đào tạo điều dưỡng, các quy trình chuyên môn cho điềudưỡng, các danh hiệu thi đua cao quý “Thày thuốc ưu tú, thày thuốc nhân dân” chongười điều dưỡng và cán bộ y tế khác…đều có vai trò vận động của Hội Điều dưỡngViệt Nam. Về thực hành chăm sóc, có thể nói chương trình đào tạo ảnh hưởng và tác độngrất lớn tới thực hành nghề nghiệp. Lâu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghề điều dưỡng Công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân Tâm lý y đức Dịch vụ chăm sóc sức khoẻ Hệ thống quản lý điều dưỡng Nhu cầu chăm sóc sức khoẻTài liệu liên quan:
-
Độ tin cậy và giá trị của thang đo chỉ số môi trường thực hành chăm sóc điều dưỡng
8 trang 223 0 0 -
8 trang 47 0 0
-
79 trang 44 0 0
-
Phát triển du lịch sức khỏe tại Việt Nam: Mô hình hướng tới mục tiêu phát triển bền vững
7 trang 43 0 0 -
Giáo trình Truyền thông giáo dục sức khỏe: Phần 1
93 trang 42 0 0 -
Bài giảng Quản trị kinh doanh dược - Trường ĐH Võ Trường Toản
36 trang 41 0 0 -
10 trang 39 0 0
-
Sự sẵn sàng cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tại các trạm y tế
6 trang 35 0 0 -
8 trang 32 0 0
-
8 trang 31 0 0