Nghệ thuật dù kê của người Khơme Nam Bộ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 613.38 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dù kê là một trong những loại hình nghệ thuật sân khấu đặc sắc,có tính đặc trưng của người Khơme Nam Bộ, là một di sản văn hóa phi vật thể có giá trị của dân tộc. Mới đây, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã xếp Dù kê vào một trong 12 di sản văn hóa phi vật thể dự kiến trình lên UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại trong giai đoạn 2012 – 2016.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật dù kê của người Khơme Nam BộNghệ thuật Dù kê của người Khơme Nam bộNGHỆ THUẬT DÙ KÊ CỦA NGƯỜI KHƠME NAM BỘHÀ THỊ THÙY DƯƠNG*Tóm tắt: Dù kê là một trong những loại hình nghệ thuật sân khấu đặc sắc,có tính đặc trưng của người Khơme Nam Bộ, là một di sản văn hóa phi vật thểcó giá trị của dân tộc. Mới đây, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã xếp Dù kêvào một trong 12 di sản văn hóa phi vật thể dự kiến trình lên UNESCO côngnhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại trong giai đoạn 2012 – 2016.Tuy nhiên, cũng như nhiều loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống khác,nghệ thuật Dù kê cũng đang gặp phải những khó khăn nhất định trong quá trìnhphát triển. Vì vậy, việc tìm kiếm những giải pháp có hiệu quả để bảo tồn vàphát triển nghệ thuật Dù kê là rất cần thiết để xây dựng một nền văn hóa tiêntiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở nước ta hiện nay.Từ khóa: Nghệ thuật Dù kê, văn hóa phi vật thể, văn hóa của người Khơ meNam Bộ.1. Nghệ thuật Dù kê - di sản văn hóaphi vật thể của dân tộcNghệ thuật Dù kê của đồng bàoKhơme Nam bộ chỉ mới xuất hiện từđầu thế kỷ XX nhưng được đông đảongười Khơme đón nhận, yêu thích và trởthành loại hình nghệ thuật chiếm vị tríhàng đầu trong đồng bào Khơme. Dù kêthuộc thể loại ca kịch dân gian có tínhchất tổng hợp bao gồm cả ca nhạc, kịchvà múa. Các nhạc công thì sử dụng nhạccụ Khơme cổ truyền, còn các diễn viêntrên nền nhạc ấy vừa diễn kịch bằngnhững lời hát kết hợp với múa nhữngđộng tác chân tay nhịp nhàng, uyểnchuyển. Dù kê còn có tên gọi khác làLakhôn Bassắc, nghĩa là kịch hát củangười Khơme ở vùng sông Bassắc (tứcsông Hậu). Dù kê ra đời dựa trên trí tuệ,tinh thần và tình yêu cái đẹp của đồngbào Khơme Nam Bộ. Tuy nhiên, đókhông chỉ là di sản văn hóa phi vật thểcó giá trị của riêng người Khơme, mà nócòn là di sản văn hóa của cả dân tộc. Sởdĩ có thể khẳng định như vậy vì Dù kêra đời trên cơ sở kế thừa những loại hìnhnghệ thuật đã có trước đó như Rôbăm vàảnh hưởng lớn bởi sự giao thoa văn hóagiữa người Khơme Nam bộ với ngườiKinh và người Hoa trên địa bàn... Dù kêcủa người Khơme có sự “tiếp thu” tổnghợp từ sân khấu Rôbăm đã được dângian hóa kết hợp với hát Tiều, hátQuảng của người Hoa với hát Bộ, hátCải Lương của người Kinh. Vì ra đời(*)Thạc sĩ, Học viện Chính trị - Hành chínhquốc gia Hồ Chí Minh khu vực IV.(*)93Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1(74) - 2014sau loại hình cải lương của người Kinh,nên sân khấu Dù kê đã mượn một số vởtuồng để trình diễn cho sân khấu mình.Sự pha trộn nhân vật biểu hiện ở chỗ,không chỉ có các nhân vật quen thuộctrong loại hình sân khấu của ngườiKhơme, mà còn có cả nhân vật ngườiHoa như các vở diễn có hình tượngQuan Công, Tiết Nhơn Quý,... vốn lànhững nhân vật đặc trưng, quen thuộctrong văn hóa tín ngưỡng của ngườiHoa. Tiếp thu và chịu ảnh hưởng qua lạitừ phong trào đờn cây, đờn ca tài tửcũng như ca ra bộ (sau này là cải lương)của người Việt, sân khấu Dù kê đượcđặt trong bối cảnh tổng hòa sân khấucủa ba dân tộc nên nhanh chóng thu hútkhông chỉ người Khơme mà còn cảngười Hoa và người Kinh.2. Một số vấn đề đặt ra cho công tácbảo tồn và phát huy nghệ thuật Dù kêĐể nghệ thuật Dù kê của ngườiKhơme thực sự sống và phát huy tácdụng trong cuộc sống đương đại thì cầnphải thấy rõ những trở ngại trên conđường phát triển của nghệ thuật Dù kêcủa người Khơme ở mấy điểm chính sau:Thứ nhất, hiện nay, nghệ thuật Dù kêcủa người Khơme chủ yếu được bảo tồnvà phát huy thông qua hình thức tổ chứcđoàn nghệ thuật, đội thông tin lưu độngcấp tỉnh với mức đầu tư có hạn, qui môvừa và nhỏ. Điều này gây khó khăn choviệc phát huy được vốn nghệ thuật dântộc. Trong khi đó, phần lớn loại hình94nghệ thuật của người Kinh được bảo tồnvà phát huy qua hình thức nhà hátchuyên biệt với mức đầu tư và quy môlớn như: Nhà hát cải lương Trần HữuTrang, Nhà hát chèo Trung ương, Nhàhát Tuồng, Nhà hát Tuổi trẻ, Nhà hátNhạc giao hưởng Việt Nam, Nhà hát Camúa nhạc Việt Nam... Phong trào vănhóa, văn nghệ ở cơ sở trong vùng đồngbào Khơme phát triển khá mạnh theodạng tự phát vốn có từ lâu đời, tạo sinhkhí vui tươi trong sinh hoạt cộng đồng.Song việc đầu tư để duy trì, phát triểnphong trào ít được quan tâm. Có lúc, cónơi, địa phương khai thác phong tràosẵn có nhiều hơn là đầu tư trở lại, hoặccó đầu tư nhưng mang tính thời vụ. Nóicách khác, thiếu sự đầu tư một cáchchuyên nghiệp, đồng bộ đang là một khókhăn cho công tác bảo tồn và phát huynghệ thuật Dù kê của người Khơme.Thứ hai, một trong những khó khănlớn nhất của công tác bảo tồn và pháthuy nghệ thuật Dù kê của người Khơmelà thiếu đội ngũ diễn viên, nhạc công,sáng tác, biên đạo... cả về số lượng vàchất lượng. Đội ngũ này chính là ngườinắm giữ những tinh hoa của nghệ thuậtDù kê, những người có vai trò đặc biệtquan trọng trong việc lưu giữ, phổ biến,sáng tạo nghệ thuật Dù kê của ngườiKhơme. Tài năng, chất lượng của độingũ này thể hiện ở chất lượng kịch bản,chất lượng diễn xuất... chính l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật dù kê của người Khơme Nam BộNghệ thuật Dù kê của người Khơme Nam bộNGHỆ THUẬT DÙ KÊ CỦA NGƯỜI KHƠME NAM BỘHÀ THỊ THÙY DƯƠNG*Tóm tắt: Dù kê là một trong những loại hình nghệ thuật sân khấu đặc sắc,có tính đặc trưng của người Khơme Nam Bộ, là một di sản văn hóa phi vật thểcó giá trị của dân tộc. Mới đây, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã xếp Dù kêvào một trong 12 di sản văn hóa phi vật thể dự kiến trình lên UNESCO côngnhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại trong giai đoạn 2012 – 2016.Tuy nhiên, cũng như nhiều loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống khác,nghệ thuật Dù kê cũng đang gặp phải những khó khăn nhất định trong quá trìnhphát triển. Vì vậy, việc tìm kiếm những giải pháp có hiệu quả để bảo tồn vàphát triển nghệ thuật Dù kê là rất cần thiết để xây dựng một nền văn hóa tiêntiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở nước ta hiện nay.Từ khóa: Nghệ thuật Dù kê, văn hóa phi vật thể, văn hóa của người Khơ meNam Bộ.1. Nghệ thuật Dù kê - di sản văn hóaphi vật thể của dân tộcNghệ thuật Dù kê của đồng bàoKhơme Nam bộ chỉ mới xuất hiện từđầu thế kỷ XX nhưng được đông đảongười Khơme đón nhận, yêu thích và trởthành loại hình nghệ thuật chiếm vị tríhàng đầu trong đồng bào Khơme. Dù kêthuộc thể loại ca kịch dân gian có tínhchất tổng hợp bao gồm cả ca nhạc, kịchvà múa. Các nhạc công thì sử dụng nhạccụ Khơme cổ truyền, còn các diễn viêntrên nền nhạc ấy vừa diễn kịch bằngnhững lời hát kết hợp với múa nhữngđộng tác chân tay nhịp nhàng, uyểnchuyển. Dù kê còn có tên gọi khác làLakhôn Bassắc, nghĩa là kịch hát củangười Khơme ở vùng sông Bassắc (tứcsông Hậu). Dù kê ra đời dựa trên trí tuệ,tinh thần và tình yêu cái đẹp của đồngbào Khơme Nam Bộ. Tuy nhiên, đókhông chỉ là di sản văn hóa phi vật thểcó giá trị của riêng người Khơme, mà nócòn là di sản văn hóa của cả dân tộc. Sởdĩ có thể khẳng định như vậy vì Dù kêra đời trên cơ sở kế thừa những loại hìnhnghệ thuật đã có trước đó như Rôbăm vàảnh hưởng lớn bởi sự giao thoa văn hóagiữa người Khơme Nam bộ với ngườiKinh và người Hoa trên địa bàn... Dù kêcủa người Khơme có sự “tiếp thu” tổnghợp từ sân khấu Rôbăm đã được dângian hóa kết hợp với hát Tiều, hátQuảng của người Hoa với hát Bộ, hátCải Lương của người Kinh. Vì ra đời(*)Thạc sĩ, Học viện Chính trị - Hành chínhquốc gia Hồ Chí Minh khu vực IV.(*)93Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1(74) - 2014sau loại hình cải lương của người Kinh,nên sân khấu Dù kê đã mượn một số vởtuồng để trình diễn cho sân khấu mình.Sự pha trộn nhân vật biểu hiện ở chỗ,không chỉ có các nhân vật quen thuộctrong loại hình sân khấu của ngườiKhơme, mà còn có cả nhân vật ngườiHoa như các vở diễn có hình tượngQuan Công, Tiết Nhơn Quý,... vốn lànhững nhân vật đặc trưng, quen thuộctrong văn hóa tín ngưỡng của ngườiHoa. Tiếp thu và chịu ảnh hưởng qua lạitừ phong trào đờn cây, đờn ca tài tửcũng như ca ra bộ (sau này là cải lương)của người Việt, sân khấu Dù kê đượcđặt trong bối cảnh tổng hòa sân khấucủa ba dân tộc nên nhanh chóng thu hútkhông chỉ người Khơme mà còn cảngười Hoa và người Kinh.2. Một số vấn đề đặt ra cho công tácbảo tồn và phát huy nghệ thuật Dù kêĐể nghệ thuật Dù kê của ngườiKhơme thực sự sống và phát huy tácdụng trong cuộc sống đương đại thì cầnphải thấy rõ những trở ngại trên conđường phát triển của nghệ thuật Dù kêcủa người Khơme ở mấy điểm chính sau:Thứ nhất, hiện nay, nghệ thuật Dù kêcủa người Khơme chủ yếu được bảo tồnvà phát huy thông qua hình thức tổ chứcđoàn nghệ thuật, đội thông tin lưu độngcấp tỉnh với mức đầu tư có hạn, qui môvừa và nhỏ. Điều này gây khó khăn choviệc phát huy được vốn nghệ thuật dântộc. Trong khi đó, phần lớn loại hình94nghệ thuật của người Kinh được bảo tồnvà phát huy qua hình thức nhà hátchuyên biệt với mức đầu tư và quy môlớn như: Nhà hát cải lương Trần HữuTrang, Nhà hát chèo Trung ương, Nhàhát Tuồng, Nhà hát Tuổi trẻ, Nhà hátNhạc giao hưởng Việt Nam, Nhà hát Camúa nhạc Việt Nam... Phong trào vănhóa, văn nghệ ở cơ sở trong vùng đồngbào Khơme phát triển khá mạnh theodạng tự phát vốn có từ lâu đời, tạo sinhkhí vui tươi trong sinh hoạt cộng đồng.Song việc đầu tư để duy trì, phát triểnphong trào ít được quan tâm. Có lúc, cónơi, địa phương khai thác phong tràosẵn có nhiều hơn là đầu tư trở lại, hoặccó đầu tư nhưng mang tính thời vụ. Nóicách khác, thiếu sự đầu tư một cáchchuyên nghiệp, đồng bộ đang là một khókhăn cho công tác bảo tồn và phát huynghệ thuật Dù kê của người Khơme.Thứ hai, một trong những khó khănlớn nhất của công tác bảo tồn và pháthuy nghệ thuật Dù kê của người Khơmelà thiếu đội ngũ diễn viên, nhạc công,sáng tác, biên đạo... cả về số lượng vàchất lượng. Đội ngũ này chính là ngườinắm giữ những tinh hoa của nghệ thuậtDù kê, những người có vai trò đặc biệtquan trọng trong việc lưu giữ, phổ biến,sáng tạo nghệ thuật Dù kê của ngườiKhơme. Tài năng, chất lượng của độingũ này thể hiện ở chất lượng kịch bản,chất lượng diễn xuất... chính l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghệ thuật dù kê Người Khơme Nam Bộ Văn hóa phi vật thể Văn hóa của người Khơ me Nam Bộ Bản sắc dân tộcTài liệu liên quan:
-
Văn hóa phi vật thể - linh hồn của di sản Tây Nguyên
3 trang 61 0 0 -
8 trang 59 0 0
-
Bản sắc dân tộc và sự phát triển của điện ảnh Việt Nam.
5 trang 46 0 0 -
Một số biểu tượng trong dân ca Tày
10 trang 35 0 0 -
Tìm hiểu về bản sắc dân tộc trong thơ ca các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại: Phần 1
231 trang 33 0 0 -
Phố cổ Hội An - TS. Nguyễn Thị Tình
4 trang 30 0 0 -
Trang phục truyền thống Việt Nam
42 trang 29 0 0 -
6 trang 28 0 0
-
Tìm hiểu không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
3 trang 27 0 0 -
Tiểu luận 'Bản sắc dân tộc trong nền kinh tế mở'
26 trang 27 0 0