Nghệ Thuật Gấp Giấy Origami
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.08 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghệ Thuật Gấp Giấy OrigamiVăn hóa Nhật BảnTừ một trang giấy vô hồn, dưới bàn tay tài hoa của người nghệ sĩ đã trở thành một tác phẩm nghệ thuật độc đáo. Thế giới đầy màu sắc của Origami cứ khiến cho người xem phải trầm trồ thán phục...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ Thuật Gấp Giấy Origami Nghệ Thuật Gấp Giấy OrigamiVăn hóa Nhật Bản Từ một trang giấy vô hồn, dưới bàn tay tài hoa của người nghệ sĩ đã trở thành một tác phẩm nghệ thuật độc đáo. Thế giới đầy màu sắc của Origami cứ khiến cho người xem phải trầm trồ thán phục... 1 Nghệ thuật xếp giấy Nhật Bản ra đời khi nào, các nhà khảo cổ cũng không có câu trả lờichính xác. Nhưng ai cũng hiểu rằng công nghệ sản xuất giấy từ Trung Quốc đã du nhập vàoNhật thế kỷ thứ 7. Sau sự du nhập ấy, người Nhật đã áp dụng và biến đổi nhiều phương pháp chế tạo cũngnhư nguyên liệu chế tạo giấy, hình thành hẳn một nền văn hóa giấy với vật liệu giấy phongphú, chất lượng cao (gấp mở nhiều lần không rách, mềm, bền và đẹp… Đó chính là loại giấymà người Nhật vẫn tự hào có một không hai trên thế giới với cái tên “Washi”). Chính từ đó,nghệ thuật xếp giấy độc đáo Origami của Nhật Bản ra đời. Tuy nhiên việc sắp xếp các lá thư, xếp giấy để gói các đồ vật… hẳn là đã có từ rất xưa. Đến thời kỳ phong kiến với nhiều lễ giáo hơn, nền văn hóa xếp giấy đạt đến bước phát triển nhảy vọt. Vào thời điểm đó, Origami đã không chỉ là trò chơi của trẻ em mà còn là thú vui của người lớn, và có rất nhiều tạp chí ra đời với những mẫu xếp giấy vô cùng phức tạp. Nhắc đến Nghệ thuật xếp giấy không thể không nói đến giấy. Từ khi phương pháp chế tạo giấy lần đầu tiên được tìm ra ở Trung Quốc và phát triển dần trong khoảng nămA.D. 105 - 700, công nghệ sản xuất giấy lan rộng sang các nước thuộc địa và du nhập vàoNhật vào thế kỉ thứ 7. Từ đó người Nhật đã áp dụng và biến đổi nhiều phương pháp chế tạocũng như nguyên liệu chế tạo giấy, hình thành hẳn một văn hóa giấy với vật liệu giấy phongphú, chất lượng cao (gấp mở nhiều lần không rách, mềm, bền vàđẹp…. Đó chính là loại giấy mà người Nhật vẫn tự hào có mộtkhông hai trên thế giới với cái tên “Washi”). Sản sinh từ nền vănhóa độc đáo này là bộ môn nghệ thuật vẫn được biết đến với cáitên Origami.Các cuộc nghiên cứu của các nhà khảo cổ không cho ra đượcchính xác thời điểm hình thành của Origami. Tuy nhiên việc xếpcác lá thư, xếp giấy để gói các đồ vật… hẳn là đã có từ rấtxưa.Đến thời kì phong kiến với nhiều lễ giáo hơn, nền văn hóaxếp giấy đạt đến bước phát triển nhảy vọt.Từ những bức tranh cổ còn được lưu truyền thì vào những năm1700, Hạc (oritsuru) và các loại thuyền là những vật phổ biếnđược gấp và trang trí. Từ đó cho đến khỏang 100 năm sau các cuốn sách chuyên môn về Origami đã được in ấn và xuất bản, chứng tỏ một văn minh xếp giấy đã đạt được đến trình độ cao, đa dạng. Vào thời điểm đó, Origami đã không chỉ là trò chơi của trẻ còn mà còn là thú vui của ngừoi lớn, và có rất nhiều tạp chí ra đời với những mẫu xếp giấy vô cùng phức tạp. Trong khi đó, vào khỏang thế kỉ 12 khi phương pháp chế tạo giấy được truyền sang Châu Âu, và một nghệ thuật xếp giấy độc lập đã được hình thành song vẫn không trở thành một nét văn hóa với bề dày về ảnh hưởng cũng như mức độ phát triển như Nhật. Vào thời Minh Trị (Meiji), Origami được đưa vào các trường mẫu giáo thành một môn học dưới ảnh hửơng về phương pháp giáo dục của nhà giáo dục học người ĐứcFrebel (1782-1852). Các phương pháp xếp giấy của châu Âu cùng sự phát triển theo nhiềuhướng khác nhau đã khiên cho nghệ thuật xếp giấy ngày càng phong phú. Chỉ ở thời Meiji đãcó rất nhiều những tác giả vô danh tạo ra nhiều mẫu hình mới. Tuy nhiên có ý kiến cho rằng 2chỉ gấp theo những mẫu có sẵn không không mang tính sáng tạo nên vào thời Đạichính(Taisho) khi giáo dục đựoc đưa theo hướng sáng tạo thì Origami bị bỏ rơi.Tuy nhiên lật lại bề dày lịch sử của Origami, cùng với hiện tại,với không ít những tác phẩmmới, tính chất giáo dục của Origami cũng đã được xem xét lại và được công nhận về khảnăng phát triển một cách đa dạng. Và ngày nay origami đang mở rộng tầm ảnh hưởng ra tầmthế giới, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ Thuật Gấp Giấy Origami Nghệ Thuật Gấp Giấy OrigamiVăn hóa Nhật Bản Từ một trang giấy vô hồn, dưới bàn tay tài hoa của người nghệ sĩ đã trở thành một tác phẩm nghệ thuật độc đáo. Thế giới đầy màu sắc của Origami cứ khiến cho người xem phải trầm trồ thán phục... 1 Nghệ thuật xếp giấy Nhật Bản ra đời khi nào, các nhà khảo cổ cũng không có câu trả lờichính xác. Nhưng ai cũng hiểu rằng công nghệ sản xuất giấy từ Trung Quốc đã du nhập vàoNhật thế kỷ thứ 7. Sau sự du nhập ấy, người Nhật đã áp dụng và biến đổi nhiều phương pháp chế tạo cũngnhư nguyên liệu chế tạo giấy, hình thành hẳn một nền văn hóa giấy với vật liệu giấy phongphú, chất lượng cao (gấp mở nhiều lần không rách, mềm, bền và đẹp… Đó chính là loại giấymà người Nhật vẫn tự hào có một không hai trên thế giới với cái tên “Washi”). Chính từ đó,nghệ thuật xếp giấy độc đáo Origami của Nhật Bản ra đời. Tuy nhiên việc sắp xếp các lá thư, xếp giấy để gói các đồ vật… hẳn là đã có từ rất xưa. Đến thời kỳ phong kiến với nhiều lễ giáo hơn, nền văn hóa xếp giấy đạt đến bước phát triển nhảy vọt. Vào thời điểm đó, Origami đã không chỉ là trò chơi của trẻ em mà còn là thú vui của người lớn, và có rất nhiều tạp chí ra đời với những mẫu xếp giấy vô cùng phức tạp. Nhắc đến Nghệ thuật xếp giấy không thể không nói đến giấy. Từ khi phương pháp chế tạo giấy lần đầu tiên được tìm ra ở Trung Quốc và phát triển dần trong khoảng nămA.D. 105 - 700, công nghệ sản xuất giấy lan rộng sang các nước thuộc địa và du nhập vàoNhật vào thế kỉ thứ 7. Từ đó người Nhật đã áp dụng và biến đổi nhiều phương pháp chế tạocũng như nguyên liệu chế tạo giấy, hình thành hẳn một văn hóa giấy với vật liệu giấy phongphú, chất lượng cao (gấp mở nhiều lần không rách, mềm, bền vàđẹp…. Đó chính là loại giấy mà người Nhật vẫn tự hào có mộtkhông hai trên thế giới với cái tên “Washi”). Sản sinh từ nền vănhóa độc đáo này là bộ môn nghệ thuật vẫn được biết đến với cáitên Origami.Các cuộc nghiên cứu của các nhà khảo cổ không cho ra đượcchính xác thời điểm hình thành của Origami. Tuy nhiên việc xếpcác lá thư, xếp giấy để gói các đồ vật… hẳn là đã có từ rấtxưa.Đến thời kì phong kiến với nhiều lễ giáo hơn, nền văn hóaxếp giấy đạt đến bước phát triển nhảy vọt.Từ những bức tranh cổ còn được lưu truyền thì vào những năm1700, Hạc (oritsuru) và các loại thuyền là những vật phổ biếnđược gấp và trang trí. Từ đó cho đến khỏang 100 năm sau các cuốn sách chuyên môn về Origami đã được in ấn và xuất bản, chứng tỏ một văn minh xếp giấy đã đạt được đến trình độ cao, đa dạng. Vào thời điểm đó, Origami đã không chỉ là trò chơi của trẻ còn mà còn là thú vui của ngừoi lớn, và có rất nhiều tạp chí ra đời với những mẫu xếp giấy vô cùng phức tạp. Trong khi đó, vào khỏang thế kỉ 12 khi phương pháp chế tạo giấy được truyền sang Châu Âu, và một nghệ thuật xếp giấy độc lập đã được hình thành song vẫn không trở thành một nét văn hóa với bề dày về ảnh hưởng cũng như mức độ phát triển như Nhật. Vào thời Minh Trị (Meiji), Origami được đưa vào các trường mẫu giáo thành một môn học dưới ảnh hửơng về phương pháp giáo dục của nhà giáo dục học người ĐứcFrebel (1782-1852). Các phương pháp xếp giấy của châu Âu cùng sự phát triển theo nhiềuhướng khác nhau đã khiên cho nghệ thuật xếp giấy ngày càng phong phú. Chỉ ở thời Meiji đãcó rất nhiều những tác giả vô danh tạo ra nhiều mẫu hình mới. Tuy nhiên có ý kiến cho rằng 2chỉ gấp theo những mẫu có sẵn không không mang tính sáng tạo nên vào thời Đạichính(Taisho) khi giáo dục đựoc đưa theo hướng sáng tạo thì Origami bị bỏ rơi.Tuy nhiên lật lại bề dày lịch sử của Origami, cùng với hiện tại,với không ít những tác phẩmmới, tính chất giáo dục của Origami cũng đã được xem xét lại và được công nhận về khảnăng phát triển một cách đa dạng. Và ngày nay origami đang mở rộng tầm ảnh hưởng ra tầmthế giới, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học xã hội lịch sử văn hóa văn hóa Nhật Bản Nghệ Thuật Gấp Giấy OrigamiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 246 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 242 0 0 -
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 2
170 trang 237 0 0 -
Biểu tượng hoa trong thơ haiku của Matsuo Basho và Yosa Buson
10 trang 215 0 0 -
Sự khác nhau của mỗi vùng miền chứa đựng trong món Ozoni truyền thống ngày tết Nhật Bản
6 trang 205 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 204 0 0 -
4 trang 200 0 0
-
Biểu hiện văn hóa Nhật Bản qua tiếng Nhật thư tín
4 trang 143 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 120 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 113 0 0