Danh mục

Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật trong tập truyện ngắn 'Mây và mặt trời' của Rabindranath Tagore

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 404.18 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những sáng tác của ông luôn xuất phát từ lòng yêu thương con người. Mây và mặt trời là tập truyện ngắn thành công trên nhiều phương diện và nổi bật là nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật. R. Tagore thường nhìn sâu vào thế giới nội tâm con người bằng đôi mắt của tình yêu thương và miêu tả tâm lý nhân vật thông qua hình ảnh thiên nhiên, ngôn ngữ và cử chỉ, hành động của nhân vật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật trong tập truyện ngắn “Mây và mặt trời” của Rabindranath TagoreL. T. B. Thủy / Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật trong tập truyện ngắn “Mây và mặt trời”…NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ TÂM LÝ NHÂN VẬT TRONG TẬP TRUYỆN NGẮNMÂY VÀ MẶT TRỜI CỦA RABINDRANATH TAGORELê Thị Bích ThủyHọc viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhNgày nhận bài 03/7/2017, ngày nhận đăng 05/10/2017Tóm tắt: Rabindranath Tagore được xem là thiên tài kỳ diệu của văn học Ấn Độ.Suốt cuộc đời, R. Tagore đã cất lên những bài đạo ca để tôn vinh, tỏ lòng sùng kính đốivới con người. Những sáng tác của ông luôn xuất phát từ lòng yêu thương con người.Mây và mặt trời là tập truyện ngắn thành công trên nhiều phương diện và nổi bật lànghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật. R. Tagore thường nhìn sâu vào thế giới nội tâmcon người bằng đôi mắt của tình yêu thương và miêu tả tâm lý nhân vật thông qua hìnhảnh thiên nhiên, ngôn ngữ và cử chỉ, hành động của nhân vật. Qua đó, người đọc thấyđược quan niệm nghệ thuật, quan niệm nhân sinh cũng như tài năng văn chương củanhà văn vĩ đại R. Tagore.1. Mở đầuRabindranath Tagore là ngôi sao sángcủa nền văn hóa, văn học Ấn Độ, đượccoi như mặt trời của Ấn Độ, là nhà khaisáng vĩ đại và “đỉnh cao của văn hóa nhânloại”. Qua sáng tác của mình, ông lên ánxã hội với những quan niệm lạc hậu, sựphân biệt đẳng cấp, sự bất công và áp bức,bóc lột của thực dân đã khiến cho nhândân Ấn Độ phải chịu nhiều đau khổ. Đồngthời, những sáng tác của ông còn thể hiệnrõ “tinh thần nhân đạo chủ nghĩa, lòngyêu thiên nhiên, đất nước và con ngườiẤn Độ, lòng yêu nhân loại, yêu hòa bìnhvà tinh thần chống phong kiến thực dânđế quốc, chống chiến tranh” [3, tr. 827].R. Tagore đặt ra nhiều vấn đề trong cáctác phẩm mà nổi bật là vấn đề giải phóngdân tộc, giải phóng phụ nữ, bảo vệ trẻ emvà tìm kiếm tự do đích thực cho conngười.Tập truyện ngắn Mây và mặt trời gồm25 truyện ngắn với thế giới nhân vậtphong phú, đa dạng và phức tạp. Trongđó, ông luôn dành nhiều tình cảm chonhững nhân vật chịu nhiều thiệt thòi bấtcông trong xã hội như trẻ em, phụ nữ,.Email: Lebichthuyhcm@gmail.com56người lao động nghèo, những trí thức yêunước… Khi miêu tả nhân vật, R. Tagorethường nhìn sâu vào thế giới nội tâm bằngđôi mắt của tình yêu thương. R. Tagoremiêu tả tâm lý nhân vật với quá trình diễnbiến tâm lý thông qua cách miêu tả trựctiếp tâm lý nhân vật, miêu tả thông quanhững hình ảnh thiên nhiên, qua ngônngữ, cử chỉ và hành động của nhân vật.2. Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhânvật trong tập truyện ngắn Mây và mặttrời của R. Tagore2.1. Miêu tả trực tiếp tâm lý nhân vậtR. Tagore thành công trong miêu tảtrực tiếp tâm lý nhân vật qua việc nắm bắtnhững nét tâm lý riêng biệt của từng nhânvật và quá trình diễn biến tâm lý của nhânvật qua những bối cảnh rộng và bối cảnhcụ thể. Trong đó, trẻ em là đối tượng đượcR. Tagore khắc họa có chiều sâu, vớinhững phẩm chất trong sáng, thơ ngây vàtốt đẹp. Trong tập Mây và mặt trời có12/25 truyện xuất hiện nhân vật trẻ em vàphần lớn nhân vật trẻ em giữ vai trò lànhân vật trung tâm của tác phẩm. Trongnhững tác phẩm này, nhân vật trẻ emTrường Đại học Vinhthường là điểm hội tụ nhiều nhất các chitiết quan trọng, các vấn đề trung tâm, cácmâu thuẫn, các quan điểm nghệ thuật,triết học của tác phẩm. Đồng thời, trẻ emcũng là những nhân vật trung tâm có ảnhhưởng rất lớn tới chiều hướng vận độngcủa các chi tiết trong tác phẩm. Để ngườiđọc hiểu rõ hơn về thế giới tâm hồn trẻthơ, R. Tagore sử dụng phương thức miêutả tâm lý trực tiếp. Sự miêu tả này thườngnằm ở những lời bình luận của người kểchuyện hay những lời nửa trực tiếp xuấthiện cùng với những lời miêu tả ngônngữ, hành động, cử chỉ của nhân vật. Đốivới những trẻ em có cuộc sống tốt đẹp,bình yên thì thế giới tâm hồn của các emrất dễ miêu tả và nắm bắt như trongtruyện Người chủ bút, Bác hàng rongngười Kabun… Nhưng với những nhânvật trẻ em bất hạnh, thế giới tâm hồn củacác em có nhiều dằn vặt, khổ đau, mâuthuẫn nên tác giả phải sử dụng nhiều hơnnhững lời miêu tả trực tiếp tâm lý nhânvật như truyện Đứa trẻ bơ vơ, Kẻ langthang, Xuba… R. Tagore đã miêu tả trựctiếp tâm lý đau khổ, ghen tức của cậu béNinkata trong Đứa trẻ bơ vơ khi thấymình trở thành kẻ bị bỏ rơi và đẩy rangoài lề từ lúc có Xatit, người em trai củaSarat xuất hiện: “Trong lòng nó tràn đầymột nỗi cay đắng mà nó cảm thấy phảitrút lên đầu ai nỗi cay đắng ấy hoặc mộtcái gì đó cho bõ hờn” [2, tr. 281]. Do đó,Ninkata đã phá phách vô lối, đánh bạn,đánh chó, đánh cả những cái cây venđường và rồi nó bỏ ăn, khóc thầm trongbóng tối sau những nỗ lực để Kiran quantâm nhưng đều vô ích: “Và nó mong đợiđược ai đền bù? Cuối cùng khi không cóai đến, Bà - Mẹ - Giấc - Ngủ, bằng nhữngvuốt ve êm ái đã xoa dịu trái tim bịthương của đứa trẻ không mẹ” [2, tr. 282].Đặc biệt, tâm trạng phức tạp, ngổn ngangvới những giằng xé của Ninkata khi thấyKiran phát hiện ra thứ đồ bị mất ở trongTạp chí khoa học, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: