Danh mục

Nghệ thuật tả cảnh của thi hào Nguyễn Du trong Truyện Kiều_2

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 182.09 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu nghệ thuật tả cảnh của thi hào nguyễn du trong "truyện kiều"_2, tài liệu phổ thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật tả cảnh của thi hào Nguyễn Du trong "Truyện Kiều"_2 Nghệ thuật tả cảnh của thi hào Nguyễn Du trong Truyện KiềuHãy xem cảnh Kiều và Thúc Sinh chia tay nhau:Người lên ngựa kẻ chia bàoRừng phong thu đã nhuốm màu quan san.Đó là sự phân ly buồn bã tuy chỉ giữa hai người , nhưng đã làm ảm đạmcả một vùng cảnh vật chung quanh.Hay cảnh Kiều thất vọng cuộc đời , mở cửa phòng nhỏ bé để gieo mìnhxuống dòng bao la của sông Tiền Đường :Cửa bồng vội mở rèm châuTrời cao sông rộng một màu bao la.Nói về nghệ thuật tả cảnh tượng trưng này, giáo sư Dương Quảng Hàmđã viết: “ tả cảnh thì theo lối phác họa mà cảnh nào cũng linh hoạt.”Lối tả cảnh dùng màu sắc.Nghệ thuật tả cảnh bằng thơ của Nguyễn Du cũng dùng rất nhiều màusắc như bức tranh của một người họa sĩ. Trước tiên phải là ánh sáng ,một yếu tố cơ bản, rồi sau đó mới tới các màu sắc với sự c pha chế saocho làm nổi được cảnh chính và cảnh phụ .Hãy xem một cảnh Xuân tươi mát trên đồng quê qua ngòi bút tả cảnhđầy màu sắc của Nguyễn Du:Cỏ non xanh tận chân trờiCành lê trắng điểm một vài bông hoaThật là một bức tranh màu sắc thanh nhã tuyệt hảo: trên thảm cỏ xanhmướt bao la, nổi những bông hoa lê trắng tinh . Chỉ có hai màu xanh vàtrắng như nỗi thanh khiết của tâm hồn chị em Kiều đi dự lễ Thanh Minh. Ở đây cũng cần để ý tới lối đảo chữ tài tình của Nguyễn Du. Thay vì “cành lê điểm một vài bông hoa trắng” thì Nguyễn Du đã viết:”cành lêtrắng điểm một vài bông hoa” . Tất nhiên có thể Nguyễn Du đã phải đảochữ chỉ vì tôn trọng luật “bằng trắc” của thơ lục bát , nhưng cũng phảicông nhận đó là một lối đảo chữ tài tình mà không phải ai cũng làmđược .Cũng một cảnh cỏ xanh nữa , nhưng lần này là màu xanh thẫm soi mìnhcạnh màu nước trong:Một vùng cỏ mọc xanh rìNước ngâm trong vắt thấy gì nữa đâu.Hay cảnh lung linh ánh nước soi chiếu mây vàng của hoàng hôn:Long lanh đáy nước in trờiThành xây khói biếc non phơi ánh vàng.Một cảnh khác mà màu sắc lại buồn ảm đạm , chỉ có màu nâu của đất ,màu xanh vàng của cỏ úa chen chân bên cái thấp lè tè của gò đất mảĐạm Tiên:Sè sè nắm đất bên đườngRầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanhNói chung, Nguyễn Du chú trọng nhiều đến màu sắc của thiên nhiên,đặc biệt là của hoàng hôn ,của cây cỏ , của trăng và của nước là nhữngmàu sắc thi vị, nhưng lại gieo ấn tượng cho một nỗi buồn xa xăm , cũngchỉ vì truyện Kiều mang bản chất nhiều nỗi buồn hơn vui.Giáo sư Hà Như Chi dẵ nhận định về lối dùng màu sắc của cụ NguyễnDu như sau :” Nguyễn Du khi tả ánh sáng không những chỉ trực tiếp môtả ánh sáng ấy , mà lại còn tả một cách gián tiếp , cho ta thấy sự phảnchiếu trên ngọn cỏ , lá cây mặt nước,đỉnh núi ..”(Việt NamThiVănGiảng Luận)Đúng như thế, hãy xem cảnh khu vườn với hoa lựu nở đỏ như ánh lửalập lòe trong mùa hạ , khi mùa nắng đã được đón chào bởi tiếng quyênca lúc khởi một đêm trăng :Dưới trăng quyên đã gọi hèĐầu tường lửa lựu lập lòe đâm bôngLối dùng chữ trang nhã và bình dân trong tả cảnh.Nguyễn Du là một thi nhân thuộc dòng dõi quan quyền phú quý , nhưnggặp phải cảnh loạn lạc đổi chúa thay ngôi giữa nhà Lê và nhà Nguyễn ,đã phải về quê cũ ở Huyện Tiên Điền để ẩn cư. Cụ đã trải qua nhữngngày sống trong phú quý và những ngày sống thanh đạm nơi thôn dã ,nên trong tâm hồn đã thu nhập được hai cảnh sống . Cụ đã hài hòa kếthợp được hai cảnh sống đó , nên trong lãnh vực văn chương tả cảnhtrong truyện Kiều , cụ có khi dùng những chữ thật trang nhã quý phái ,có khi lại dùng những chữ thật giản dị bình dân.Những chữ dùng trang nhã quý phái đă được kể nhiều qua những câuthơ ở trên, thiết tưởng chẳng cần lậïp lại. Bây giờ chúng ta hãy xemnhững chữ rất bình dân mà Nguyễn Du dùng trong lúc tả cảnh.Ví dụ chị em Kiều du Xuân ra về thì trời vừa ngả bóng hoàng hôn ,Nguyễn Du dùng hai chữ “tà tà “ chỉ một hành động chậm rãi, có thể làchị em Kiều thong thả bước chân ra về, mà cũng có thể chỉ sự xuốngchầm chậm của mặt trời chiều:Tà tà bóng ngả về tâyChị em thơ thẩn dan tay ra về.Thế rồi gặp cảnh mả Đạm Tiên đắp vội , chỉ còn một nắm đất thấp “ sèsè “ bên đường, chen lẫn vài ngọn cỏ úa :Sè sè nắm đấ bên đườngRầu rầu ngon cỏ nửa vàng nửa xanh.Rồi ngọn gió gọi hồn “ ào ào “ thổi tới như muốn nhắn nhủ điều chi :Ào ào đổ lộc rung câyỞ trong dường có hương bay ít nhiều.Hay cảnh vườn Thúy khi Kim Trọng trở lại tìm Kiều mà không thấynàng , chỉ thấy cánh én xập xè bay liệng trên mặt đất hoang phủ đầy rêuphong:Xập xè én liệng lầu khôngCỏ lan mặt đất rêu phong dấu giầy .Và đêm xuống ánh trăng soi “ quạnh quẽ “ lẻ loi nơi vườn vắng, tri âmchỉ còn là những cọng cỏ dại mọc lưa thưa:Đầy vườn cỏ mọc lau thưaSong trăng quạnh quẽ vách mưa rã rờiChính vì Nguyễn Du đã kết hợp được cả hai lối hành văn bác học vàbình dân một cách tài tình nên truyện Kiều đã được tất cả mọi giai tầngtrong xã hội đón nhận thưởng thức một cách nhiệt thành. Những chữmộc mạc bình dân đã chứng tỏ một bước tiến của nền ...

Tài liệu được xem nhiều: