Nghề và làng nghề truyền thống ở Thừa Thiên Huế: Thực trạng và định hướng phát triển bền vững
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.41 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày việc tìm hiểu thực trạng và định hướng phát triển bền vững nghề và làng nghề truyền thống ở Thừa Thiên Huế. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghề và làng nghề truyền thống ở Thừa Thiên Huế: Thực trạng và định hướng phát triển bền vữngTạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 3 (146) . 201852KHOA HỌC VÀ ĐỜI SỐNGNGHỀ VÀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNGỞ THỪA THIÊN HUẾ:THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Hồ Thắng*1. Mở đầuNghề và làng nghề truyền thống đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy pháttriển kinh tế khu vực nông thôn của nhiều địa phương ở nước ta, trong đó có ThừaThiên Huế. Nghề và làng nghề còn đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyếtviệc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt là việc làm cho lao độngnông nghiệp thất nghiệp theo mùa vụ. Bên cạnh đó, nghề và làng nghề truyềnthống được xem là ngành nghề khai thác được lợi thế của các địa phương và pháthuy được những giá trị văn hóa làng quê phục vụ cho phát triển kinh tế-xã hội. Mặcdù vậy, thực trạng phát triển nghề và làng nghề truyền thống ở nước ta nói chung,tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng vẫn còn nhiều khó khăn như thiếu vốn, thươnghiệu, khả năng cạnh tranh đối với các sản phẩm công nghiệp và các vấn đề về môitrường và xã hội. Điều này đã ảnh hưởng lớn đến sự phát triển bền vững của nghềvà làng nghề truyền thống trong cả nước hiện nay.Trong những năm qua, tỉnh Thừa Thiên Huế đã có những chính sách và giảipháp khác nhau nhằm khuyến khích, tạo điều kiện để phát triển các ngành nghềtruyền thống. Một trong những chính sách đó là khôi phục các làng nghề như gốmPhước Tích, mộc Mỹ Xuyên - huyện Phong Điền; đúc đồng Phường Đúc - thànhphố Huế; nước mắm Phú Thuận - Phú Vang; đan lát Bao La - Quảng Điền; rượuThủy Dương - Hương Thủy... Bên cạnh việc khôi phục lại các làng nghề, tỉnh cònchú trọng phát triển nghề gắn với du lịch tạo điều kiện quảng bá thương hiệu củalàng nghề, từ đó mang lại diện mạo mới cho cuộc sống của người dân, tạo nên bứctranh sống động của nông thôn làm tiền đề cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đạihóa nông thôn ở Thừa Thiên Huế.Bên cạnh những kết quả đạt được, sự phát triển của các nghề và làng nghềtruyền thống ở Thừa Thiên Huế còn thiếu tính bền vững trên các lĩnh vực kinh tế,xã hội và môi trường. Hầu hết các cơ sở sản xuất đều tổ chức nhỏ lẻ phát triển theohộ gia đình, thiếu liên kết, kém hiệu quả; cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu, khảnăng thu hút đầu tư thấp, mẫu mã sản phẩm đơn điệu, chưa hấp dẫn; chất lượng sản* Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế.Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 3 (146) . 201853phẩm còn hạn chế, tính cạnh tranh chưa cao, sản xuất còn mang tính tự phát, thiếuquy hoạch tổng thể và định hướng phát triển dài hạn. Trình độ của người lao độngvà chủ cơ sở sản xuất ở các làng nghề còn nhiều hạn chế; thu nhập từ các hoạt độnglàng nghề còn mang tính thời vụ. Ngoài ra, một số làng nghề bị mai một do khôngcó thị trường hoặc nguyên liệu sản xuất, một số nơi chưa được đầu tư cơ sở hạ tầngđảm bảo vệ sinh môi trường cho các làng nghề; chính sách hỗ trợ của Nhà nướcchưa đạt hiệu quả cao, chưa tạo được tiền đề vững chắc cho sự phát triển bền vững.Xuất phát từ thực tiễn trên, việc nghiên cứu giải pháp phát triển bền vữngnghề và làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ góp phần đápứng nhu cầu cho việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của ThừaThiên Huế.2. Thực trạng phát triển nghề và làng nghề truyền thống tại Thừa Thiên Huế- Nghề và làng nghề truyền thống được đề cập trong bài này bao gồm nhữngnghề tiểu thủ công nghiệp (TTCN) có lịch sử phát triển lâu đời và còn tồn tại đếnngày nay, kể cả những nghề đã được cải tiến hoặc sử dụng những loại máy móchiện đại để hỗ trợ sản xuất nhưng vẫn tuân thủ công nghệ truyền thống, và đặc biệtsản phẩm của nó vẫn thể hiện những nét văn hóa đặc sắc của dân tộc.- Làng nghề truyền thống là những làng nghề xuất hiện lâu đời trong lịch sử,được nối tiếp từ thế hệ này sang thế hệ khác hoặc ít nhất cũng tồn tại hàng chụcnăm và phát triển bên trong các làng nghề. Trong làng sản xuất mang tính tập trungcó nhiều nghệ nhân tài hoa và một nhóm người có tay nghề giỏi làm hạt nhân đểphát triển tay nghề. Làng nghề truyền thống là nơi quy tụ các nghệ nhân và độingũ thợ lành nghề, là nơi có nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề truyền thống lâuđời, giữa họ có sự liên kết hỗ trợ nhau trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Họ cócùng tổ nghề và đặc biệt là các thành viên luôn ý thức tuân thủ những ước chế xãhội và gia tộc.2.1. Tổng quan về nghề và làng nghề truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huếgiai đoạn 2010 - 20142.1.1. Biến động số lượng cơ sở nghề và làng nghề truyền thốngSự phát triển nghề và làng nghề truyền thống ở tỉnh Thừa Thiên Huế trướchết được thể hiện ở sự biến động về số lượng. Nhìn chung, giai đoạn 2010 - 2014,số cơ sở nghề và làng nghề truyền thống Thừa Thiên Huế giảm tương đối đồng đềugiữa các khu vực, bình quân ở khu vực nông thôn giảm 1,84%, ở thành phố Huế2,28%. Số cơ sở nghề và làng nghề truyền thống giảm nhiều nhất là A Lưới (-4,48),Nam Đông (-4,53), Quảng Điền (-2,45), ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghề và làng nghề truyền thống ở Thừa Thiên Huế: Thực trạng và định hướng phát triển bền vữngTạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 3 (146) . 201852KHOA HỌC VÀ ĐỜI SỐNGNGHỀ VÀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNGỞ THỪA THIÊN HUẾ:THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Hồ Thắng*1. Mở đầuNghề và làng nghề truyền thống đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy pháttriển kinh tế khu vực nông thôn của nhiều địa phương ở nước ta, trong đó có ThừaThiên Huế. Nghề và làng nghề còn đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyếtviệc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt là việc làm cho lao độngnông nghiệp thất nghiệp theo mùa vụ. Bên cạnh đó, nghề và làng nghề truyềnthống được xem là ngành nghề khai thác được lợi thế của các địa phương và pháthuy được những giá trị văn hóa làng quê phục vụ cho phát triển kinh tế-xã hội. Mặcdù vậy, thực trạng phát triển nghề và làng nghề truyền thống ở nước ta nói chung,tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng vẫn còn nhiều khó khăn như thiếu vốn, thươnghiệu, khả năng cạnh tranh đối với các sản phẩm công nghiệp và các vấn đề về môitrường và xã hội. Điều này đã ảnh hưởng lớn đến sự phát triển bền vững của nghềvà làng nghề truyền thống trong cả nước hiện nay.Trong những năm qua, tỉnh Thừa Thiên Huế đã có những chính sách và giảipháp khác nhau nhằm khuyến khích, tạo điều kiện để phát triển các ngành nghềtruyền thống. Một trong những chính sách đó là khôi phục các làng nghề như gốmPhước Tích, mộc Mỹ Xuyên - huyện Phong Điền; đúc đồng Phường Đúc - thànhphố Huế; nước mắm Phú Thuận - Phú Vang; đan lát Bao La - Quảng Điền; rượuThủy Dương - Hương Thủy... Bên cạnh việc khôi phục lại các làng nghề, tỉnh cònchú trọng phát triển nghề gắn với du lịch tạo điều kiện quảng bá thương hiệu củalàng nghề, từ đó mang lại diện mạo mới cho cuộc sống của người dân, tạo nên bứctranh sống động của nông thôn làm tiền đề cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đạihóa nông thôn ở Thừa Thiên Huế.Bên cạnh những kết quả đạt được, sự phát triển của các nghề và làng nghềtruyền thống ở Thừa Thiên Huế còn thiếu tính bền vững trên các lĩnh vực kinh tế,xã hội và môi trường. Hầu hết các cơ sở sản xuất đều tổ chức nhỏ lẻ phát triển theohộ gia đình, thiếu liên kết, kém hiệu quả; cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu, khảnăng thu hút đầu tư thấp, mẫu mã sản phẩm đơn điệu, chưa hấp dẫn; chất lượng sản* Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế.Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 3 (146) . 201853phẩm còn hạn chế, tính cạnh tranh chưa cao, sản xuất còn mang tính tự phát, thiếuquy hoạch tổng thể và định hướng phát triển dài hạn. Trình độ của người lao độngvà chủ cơ sở sản xuất ở các làng nghề còn nhiều hạn chế; thu nhập từ các hoạt độnglàng nghề còn mang tính thời vụ. Ngoài ra, một số làng nghề bị mai một do khôngcó thị trường hoặc nguyên liệu sản xuất, một số nơi chưa được đầu tư cơ sở hạ tầngđảm bảo vệ sinh môi trường cho các làng nghề; chính sách hỗ trợ của Nhà nướcchưa đạt hiệu quả cao, chưa tạo được tiền đề vững chắc cho sự phát triển bền vững.Xuất phát từ thực tiễn trên, việc nghiên cứu giải pháp phát triển bền vữngnghề và làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ góp phần đápứng nhu cầu cho việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của ThừaThiên Huế.2. Thực trạng phát triển nghề và làng nghề truyền thống tại Thừa Thiên Huế- Nghề và làng nghề truyền thống được đề cập trong bài này bao gồm nhữngnghề tiểu thủ công nghiệp (TTCN) có lịch sử phát triển lâu đời và còn tồn tại đếnngày nay, kể cả những nghề đã được cải tiến hoặc sử dụng những loại máy móchiện đại để hỗ trợ sản xuất nhưng vẫn tuân thủ công nghệ truyền thống, và đặc biệtsản phẩm của nó vẫn thể hiện những nét văn hóa đặc sắc của dân tộc.- Làng nghề truyền thống là những làng nghề xuất hiện lâu đời trong lịch sử,được nối tiếp từ thế hệ này sang thế hệ khác hoặc ít nhất cũng tồn tại hàng chụcnăm và phát triển bên trong các làng nghề. Trong làng sản xuất mang tính tập trungcó nhiều nghệ nhân tài hoa và một nhóm người có tay nghề giỏi làm hạt nhân đểphát triển tay nghề. Làng nghề truyền thống là nơi quy tụ các nghệ nhân và độingũ thợ lành nghề, là nơi có nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề truyền thống lâuđời, giữa họ có sự liên kết hỗ trợ nhau trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Họ cócùng tổ nghề và đặc biệt là các thành viên luôn ý thức tuân thủ những ước chế xãhội và gia tộc.2.1. Tổng quan về nghề và làng nghề truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huếgiai đoạn 2010 - 20142.1.1. Biến động số lượng cơ sở nghề và làng nghề truyền thốngSự phát triển nghề và làng nghề truyền thống ở tỉnh Thừa Thiên Huế trướchết được thể hiện ở sự biến động về số lượng. Nhìn chung, giai đoạn 2010 - 2014,số cơ sở nghề và làng nghề truyền thống Thừa Thiên Huế giảm tương đối đồng đềugiữa các khu vực, bình quân ở khu vực nông thôn giảm 1,84%, ở thành phố Huế2,28%. Số cơ sở nghề và làng nghề truyền thống giảm nhiều nhất là A Lưới (-4,48),Nam Đông (-4,53), Quảng Điền (-2,45), ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Nghề và làng nghề truyền thống Thừa Thiên Huế Làng nghề truyền thống Nghề truyền thốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
8 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0