Nghị định số 99/2009/NĐ-CP có vi phạm pháp luật
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 283.01 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày 02/11/2009, Chính phủ ban hành Nghị định số 99/2009/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản (Nghị định 99). Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2010 và thay thế Nghị định số 159/2007/NĐ-CP ngày 30/10/2007 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản (Nghị định 159). Tuy nhiên, có những nội dung phải bàn lại trong Nghị định 99.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghị định số 99/2009/NĐ-CP có vi phạm pháp luật THỰC TIỄN PHÁP LUẬT NGHỊ ĐỊNH SỐ 99/2009/NĐ-CP CÓ VI PHẠM PHÁP LUẬT? Cao Anh Đức * Ngày 02/11/2009, Chính phủ ban hành Nghị định số 99/2009/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính tronglĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản (Nghị định 99). Nghị định này có hiệu lực thi hành từngày 01/01/2010 và thay thế Nghị định số 159/2007/NĐ-CP ngày 30/10/2007 của Chính phủ về xử phạt viphạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản (Nghị định 159). Tuy nhiên, cónhững nội dung phải bàn lại trong Nghị định 99.1. Quy định của pháp luật vi vi phạm quy định tại Nghị định 159.1.1. Phạt xử lý hành chính 1.2. Xử lý hình sự Điều 18 Nghị định 159 quy định mức phạt Khoản 8 Điều 3 Nghị định 159 quy định “8.tiền cao nhất đối với hành vi phá rừng là: đến Những hành vi vi phạm sau đây không xử phạt4.500 đồng/m2 đối với rừng sản xuất; đến vi phạm hành chính mà chuyển sang truy cứu6.000 đồng/m2 đối với rừng phòng hộ; đến trách nhiệm hình sự:…10.000 đồng/m2 đối với rừng đặc dụng. Nhưng b) Hậu quả hành vi vi phạm vượt quá mứcĐiều 17 Nghị định 99 quy định: Phạt tiền từ tối đa xử phạt vi phạm hành chính quy định tại30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng nếu phá Điều 11; 12; 18; 19 của Nghị định này…rừng trái pháp luật thuộc một trong các trường đ) Tái phạm các hành vi quy định tại Điềuhợp sau đây: rừng sản xuất từ trên 3.000 m2 đến 175, Điều 189 Bộ luật Hình sự (BLHS) năm5.000 m2; rừng phòng hộ từ trên 2.000 m2 đến 1999”.3.000 m2; rừng đặc dụng từ trên 700 m2 đến Điều 18 Nghị định 159 quy định mức diện1.000 m2. Theo quy định này thì mức phạt tiền tích tối đa xử phạt vi phạm hành chính đối vớicao nhất đối với hành vi phá rừng tính ra m2 là hành vi phá rừng trái phép: rừng sản xuất làđến 16.667 đồng/m2 đối với rừng sản xuất; đến 8.000 m2; rừng phòng hộ là 6.000 m2; rừng đặc15.000 đồng/m2 đối với rừng phòng hộ; đến dụng là 4.000 m2.71.428 đồng/m2 đối với rừng đặc dụng. Khoản 7 Điều 3 Nghị định 99 quy định: Như vậy, mức phạt tiền đối với hành vi phá “7. Những hành vi vi phạm sau đây khôngrừng theo quy định của Nghị định 99 nâng lên xử phạt vi phạm hành chính mà phải truy cứugấp nhiều lần so với mức phạt của cùng hành trách nhiệm hình sự:...(*) Viện Kiểm sát nhân dân tối cao. 11 Số 22(183) NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP 2010 I I 53THỰC TIỄN PHÁP LUẬT b) Hành vi vi phạm gây hậu quả vượt quá 2. Bất cập khi áp dụngmức tối đa xử phạt vi phạm hành chính quy Theo quy định trên, nếu một người thựcđịnh tại Điều 11, 17, 18; hành vi vận chuyển, hiện hành vi vi phạm hành chính trong lĩnhbuôn bán gỗ trái pháp luật vượt quá mức tối đa vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâmxử phạt vi phạm hành chính quy định tại Điều sản trước ngày 01/01/2010 (vào thời điểm20, 21 của Nghị định này”. Nghị định 159 đang có hiệu lực), nhưng chỉ Điều 17 Nghị định 99 quy định mức diện bị phát hiện xử lý sau ngày 01/01/2010, thìtích tối đa xử phạt vi phạm hành chính đối với phải áp dụng Nghị định 99 với mức xử lý tráchhành vi phá rừng trái phép: rừng sản xuất là nhiệm hành chính cao hơn nhiều lần so với5.000 m2; rừng phòng hộ là 3.000 m2; rừng đặc việc áp dụng Nghị định 159 đang có hiệu lựcdụng là 1.000 m2. vào thời điểm xảy ra vi phạm. Trường hợp nếu Như vậy, quy định mức khởi điểm phải phát hiện, lập biên bản trước ngày 01/01/2010,xử lý hình sự đối với hành vi phá rừng (theo nhưng chưa có quyết định xử phạt, đến thờiĐiều 189 của BLHS) theo Nghị định 99 thấp điểm Nghị định 99 có hiệu lực pháp luật mớihơn nhiều so với Nghị định 159, cụ thể: từ ra quyết định xử lý thì được áp dụng mức phạttrên 8.000 m2 xuống còn trên 5.000 m2 đối với quy định tại Nghị định 159 (với mức phạtrừng sản xuất; từ trên 6.000 m2 xuống còn trên thấp hơn). Cũng theo quy định này, hành vi3.000 m2 đối với rừng phòng hộ; từ trên 4.000 phá rừng xảy ra vào thời điểm Nghị định 159m2 xuống còn trên 1.000 m2 đối với rừng đặc có hiệu lực pháp luật, có hậu quả dưới mứcdụng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghị định số 99/2009/NĐ-CP có vi phạm pháp luật THỰC TIỄN PHÁP LUẬT NGHỊ ĐỊNH SỐ 99/2009/NĐ-CP CÓ VI PHẠM PHÁP LUẬT? Cao Anh Đức * Ngày 02/11/2009, Chính phủ ban hành Nghị định số 99/2009/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính tronglĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản (Nghị định 99). Nghị định này có hiệu lực thi hành từngày 01/01/2010 và thay thế Nghị định số 159/2007/NĐ-CP ngày 30/10/2007 của Chính phủ về xử phạt viphạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản (Nghị định 159). Tuy nhiên, cónhững nội dung phải bàn lại trong Nghị định 99.1. Quy định của pháp luật vi vi phạm quy định tại Nghị định 159.1.1. Phạt xử lý hành chính 1.2. Xử lý hình sự Điều 18 Nghị định 159 quy định mức phạt Khoản 8 Điều 3 Nghị định 159 quy định “8.tiền cao nhất đối với hành vi phá rừng là: đến Những hành vi vi phạm sau đây không xử phạt4.500 đồng/m2 đối với rừng sản xuất; đến vi phạm hành chính mà chuyển sang truy cứu6.000 đồng/m2 đối với rừng phòng hộ; đến trách nhiệm hình sự:…10.000 đồng/m2 đối với rừng đặc dụng. Nhưng b) Hậu quả hành vi vi phạm vượt quá mứcĐiều 17 Nghị định 99 quy định: Phạt tiền từ tối đa xử phạt vi phạm hành chính quy định tại30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng nếu phá Điều 11; 12; 18; 19 của Nghị định này…rừng trái pháp luật thuộc một trong các trường đ) Tái phạm các hành vi quy định tại Điềuhợp sau đây: rừng sản xuất từ trên 3.000 m2 đến 175, Điều 189 Bộ luật Hình sự (BLHS) năm5.000 m2; rừng phòng hộ từ trên 2.000 m2 đến 1999”.3.000 m2; rừng đặc dụng từ trên 700 m2 đến Điều 18 Nghị định 159 quy định mức diện1.000 m2. Theo quy định này thì mức phạt tiền tích tối đa xử phạt vi phạm hành chính đối vớicao nhất đối với hành vi phá rừng tính ra m2 là hành vi phá rừng trái phép: rừng sản xuất làđến 16.667 đồng/m2 đối với rừng sản xuất; đến 8.000 m2; rừng phòng hộ là 6.000 m2; rừng đặc15.000 đồng/m2 đối với rừng phòng hộ; đến dụng là 4.000 m2.71.428 đồng/m2 đối với rừng đặc dụng. Khoản 7 Điều 3 Nghị định 99 quy định: Như vậy, mức phạt tiền đối với hành vi phá “7. Những hành vi vi phạm sau đây khôngrừng theo quy định của Nghị định 99 nâng lên xử phạt vi phạm hành chính mà phải truy cứugấp nhiều lần so với mức phạt của cùng hành trách nhiệm hình sự:...(*) Viện Kiểm sát nhân dân tối cao. 11 Số 22(183) NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP 2010 I I 53THỰC TIỄN PHÁP LUẬT b) Hành vi vi phạm gây hậu quả vượt quá 2. Bất cập khi áp dụngmức tối đa xử phạt vi phạm hành chính quy Theo quy định trên, nếu một người thựcđịnh tại Điều 11, 17, 18; hành vi vận chuyển, hiện hành vi vi phạm hành chính trong lĩnhbuôn bán gỗ trái pháp luật vượt quá mức tối đa vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâmxử phạt vi phạm hành chính quy định tại Điều sản trước ngày 01/01/2010 (vào thời điểm20, 21 của Nghị định này”. Nghị định 159 đang có hiệu lực), nhưng chỉ Điều 17 Nghị định 99 quy định mức diện bị phát hiện xử lý sau ngày 01/01/2010, thìtích tối đa xử phạt vi phạm hành chính đối với phải áp dụng Nghị định 99 với mức xử lý tráchhành vi phá rừng trái phép: rừng sản xuất là nhiệm hành chính cao hơn nhiều lần so với5.000 m2; rừng phòng hộ là 3.000 m2; rừng đặc việc áp dụng Nghị định 159 đang có hiệu lựcdụng là 1.000 m2. vào thời điểm xảy ra vi phạm. Trường hợp nếu Như vậy, quy định mức khởi điểm phải phát hiện, lập biên bản trước ngày 01/01/2010,xử lý hình sự đối với hành vi phá rừng (theo nhưng chưa có quyết định xử phạt, đến thờiĐiều 189 của BLHS) theo Nghị định 99 thấp điểm Nghị định 99 có hiệu lực pháp luật mớihơn nhiều so với Nghị định 159, cụ thể: từ ra quyết định xử lý thì được áp dụng mức phạttrên 8.000 m2 xuống còn trên 5.000 m2 đối với quy định tại Nghị định 159 (với mức phạtrừng sản xuất; từ trên 6.000 m2 xuống còn trên thấp hơn). Cũng theo quy định này, hành vi3.000 m2 đối với rừng phòng hộ; từ trên 4.000 phá rừng xảy ra vào thời điểm Nghị định 159m2 xuống còn trên 1.000 m2 đối với rừng đặc có hiệu lực pháp luật, có hậu quả dưới mứcdụng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghị định số 99/2009/NĐ-CP Vi phạm pháp luật Phạt xử lý hành chính Xử lý hình sự Pháp luật hình sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học sinh giỏi cấp thành phố môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Phòng GD&ĐT TP. Bắc Ninh
16 trang 145 1 0 -
Quyết định số 63/2012/QĐ-UBND
37 trang 112 0 0 -
6 trang 101 0 0
-
Giáo trình Pháp luật: Phần 2 - NXB Lao động Xã hội (Dùng cho hệ CĐ Nghề)
59 trang 70 0 0 -
Bộ luật Hình sự số 15/1999/QH10
155 trang 66 0 0 -
17 trang 59 0 0
-
8 trang 41 0 0
-
4 trang 41 0 0
-
Quyết định 31/2009/QĐ-UBND của Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hà Nội
3 trang 41 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Lương Tài số 2, Bắc Ninh
7 trang 41 0 0 -
Giải bài tập Thực hiện pháp luật SGK GDCD 12
5 trang 39 0 0 -
24 trang 36 0 0
-
Biểu mẫu: Tổng hợp kết quả về công tác phòng, chống tham nhũng (Biểu số: 01/PCTN)
7 trang 34 0 0 -
21 trang 33 0 0
-
Bộ Luật Hình Sự Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Số 15/1999/QH10
241 trang 33 0 0 -
19 trang 33 0 0
-
11 trang 33 0 0
-
8 trang 31 0 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Tội nhận hối lộ trong Bộ luật Hình sự Việt Nam hiện nay
71 trang 30 0 0 -
Tiểu luận: Luật tố tụng hình sự Việt Nam
16 trang 30 0 0