![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghi lễ cưới xin của người Brâu ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 431.82 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghi lễ cưới xin của người Brâu ở Việt Nam hiện nay trình bày thực trạng về những biến đổi trong nghi lễ cưới xin của người Brâu hiện nay, nhằm góp phần vào việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các tộc người có dân số ít ở Việt Nam nói chung, dân tộc Brâu nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghi lễ cưới xin của người Brâu ở Việt Nam hiện nayNghi lễ cưới xin của người Brâuở Việt Nam hiện nayLê Thị Mùi11 Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: lehuongmui@gmail.comNhận ngày 9 tháng 3 năm 2021. Chấp nhận đăng ngày 12 tháng 5 năm 2021.Tóm tắt: Lễ cưới là nghi lễ độc đáo của người Brâu, phản ánh được đặc điểm văn hóa và ước vọngvề một cuộc sống hạnh phúc của họ. Trong xu hướng phát triển chung của xã hội, mặc dù một sốnguyên tắc trong hôn nhân truyền thống của người Brâu vẫn được duy trì như lễ cưới tổ chức theothứ tự (lễ dạm hỏi, lễ cưới), song nhiều khía cạnh của văn hóa truyền thống trong nghi lễ cưới xincủa người Brâu đã bị thay đổi bởi các yếu tố kinh tế - văn hóa, xã hội. Bài viết2 này xem xét việcduy trì lễ cưới truyền thống, đồng thời nêu lên thực trạng về những biến đổi trong nghi lễ cưới xincủa người Brâu hiện nay, nhằm góp phần vào việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyềnthống của các tộc người có dân số ít ở Việt Nam nói chung, dân tộc Brâu nói riêng.Từ khóa: Dân tộc Brâu, lễ cưới, hôn nhân.Phân loại ngành: Nhân họcAbstract: The wedding ceremony is a important ceremony of the Brau and reflects their culturalcharacteristics and aspirations for a happy life. In the general development trend of society,although some traditional marriage principles of the Brau are have been maintained such as theengagement ceremony, the wedding ceremony. However, many aspects of the culture have beenchanged in the Brau wedding ceremony under the effects of economic, cultural and social factors.These changes are reflected in the rituals and attitudes of the Brau people in how they organizewedding (such as: wedding time, preparation for the wedding ceremony, clothes for bride andbridegroom...). The article examines the maintenance of the traditional wedding ceremony andmentions the situation of the changes in the current wedding ceremony of the Brau, in order tocontribute to the preservation and promotion of the traditional cultural values of the ethnic minorityhas few populations in Vietnam in general, the Brau in particular.Keywords: Brau ethnic group, wedding ceremony, marriage.Subject classification: Anthropology 107Khoa học xã hội Việt Nam, số 6 - 20211. Mở đầu tìm hiểu, làm lễ dạm ngõ (hay lễ trao vòng) và chọn người làm mối, lễ cưới và các nghiNgười Brâu thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - thức trước, trong và sau lễ cưới.Khơ-me. Theo số liệu của Tổng cục Thốngkê, trong Tổng điều tra Dân số và Nhà ởcông bố ngày 01 tháng 4 năm 2019, dân số 2. Thực trạng trong các nghi lễ cưới xinBrâu trên cả nước là 525 người, hiện cư trú của người Brâuchủ yếu tại làng Đắk Mế, xã Bờ Y, huyệnNgọc Hồi, cách cửa khẩu Quốc tế Bờ Y 10 Xưa kia, trai gái Brâu đến tuổi yêu đươngkm và thành phố Kon Tum gần 100 km. tự do tìm kiếm bạn đời, cũng có khi do chaĐây là vùng thung lũng khá bằng phẳng mẹ sắp đặt, hoặc do mai mối hợp tác: “tìmdưới chân núi Hồi, núi Hơ Niêng và giữa hiểu, yêu đương hay mới chỉ độ thích nhaukhu vực dòng chảy của sông Đắk Sú, sông là thế, song để có thể thành đôi lứa, vai tròBờ Y, hồ A Jong, suối Hơ Jang và suối Lơ của bố mẹ, đặc biệt là vai trò làm mai mốiMa (Bùi Ngọc Quang, 2017, tr.13). của ông cậu vẫn cực kỳ quan trọng…” Theo số liệu khảo sát của chúng tôi vào (Nguyễn Thế Huệ, 2001, tr.56). Tuổi kếttháng 12 năm 2020, tại làng Đắk Mế có 170 hôn của người Brâu tương đối sớm, trướchộ gia đình với 548 nhân khẩu. Sau khi trừ đây, trai gái Brâu cứ đến 13 - 14 tuổi là chara 56 người thuộc thành phần dân tộc khác mẹ đã lo việc dựng vợ, gả chồng. Nhữnglà dâu, rể đến cư trú sau hôn nhân thì dân số năm gần đây, do làm tốt công tác tuyênBrâu là 492 người3. truyền vận động và quản lý hành chính ở cơ Theo khảo sát về lịch sử tộc người Brâu sở, nên tuổi kết hôn của người Brâu đãcủa tác giả Bùi Ngọc Quang (2004) và tài được nâng lên nhưng không đáng kể, vẫn ởliệu nghiên cứu về người Brâu ở Việt Nam, mức: nữ là 16 - 18, nam là 18 - 20 tuổi vàđây là nhóm tộc người di cư từ vùng Ô Tum hiện tượng tảo hôn vẫn còn xảy ra (Bùi(Nam Lào) đến Việt Nam khoảng 160 - 170 Ngọc Quang, 2017, tr.1164).năm trước (từ 6 - 7 thế hệ). Hiện tại, cộng Ngày nay, trước khi đi tới hôn nhân,đồng người Brâu ở xã Bờ Y đều có quan hệ nam nữ Brâu được chủ động giao tiếp ởgần gũi với người Brâu vùng Ô Tum (Lào). Cưới xin là việc quan trọng tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghi lễ cưới xin của người Brâu ở Việt Nam hiện nayNghi lễ cưới xin của người Brâuở Việt Nam hiện nayLê Thị Mùi11 Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: lehuongmui@gmail.comNhận ngày 9 tháng 3 năm 2021. Chấp nhận đăng ngày 12 tháng 5 năm 2021.Tóm tắt: Lễ cưới là nghi lễ độc đáo của người Brâu, phản ánh được đặc điểm văn hóa và ước vọngvề một cuộc sống hạnh phúc của họ. Trong xu hướng phát triển chung của xã hội, mặc dù một sốnguyên tắc trong hôn nhân truyền thống của người Brâu vẫn được duy trì như lễ cưới tổ chức theothứ tự (lễ dạm hỏi, lễ cưới), song nhiều khía cạnh của văn hóa truyền thống trong nghi lễ cưới xincủa người Brâu đã bị thay đổi bởi các yếu tố kinh tế - văn hóa, xã hội. Bài viết2 này xem xét việcduy trì lễ cưới truyền thống, đồng thời nêu lên thực trạng về những biến đổi trong nghi lễ cưới xincủa người Brâu hiện nay, nhằm góp phần vào việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyềnthống của các tộc người có dân số ít ở Việt Nam nói chung, dân tộc Brâu nói riêng.Từ khóa: Dân tộc Brâu, lễ cưới, hôn nhân.Phân loại ngành: Nhân họcAbstract: The wedding ceremony is a important ceremony of the Brau and reflects their culturalcharacteristics and aspirations for a happy life. In the general development trend of society,although some traditional marriage principles of the Brau are have been maintained such as theengagement ceremony, the wedding ceremony. However, many aspects of the culture have beenchanged in the Brau wedding ceremony under the effects of economic, cultural and social factors.These changes are reflected in the rituals and attitudes of the Brau people in how they organizewedding (such as: wedding time, preparation for the wedding ceremony, clothes for bride andbridegroom...). The article examines the maintenance of the traditional wedding ceremony andmentions the situation of the changes in the current wedding ceremony of the Brau, in order tocontribute to the preservation and promotion of the traditional cultural values of the ethnic minorityhas few populations in Vietnam in general, the Brau in particular.Keywords: Brau ethnic group, wedding ceremony, marriage.Subject classification: Anthropology 107Khoa học xã hội Việt Nam, số 6 - 20211. Mở đầu tìm hiểu, làm lễ dạm ngõ (hay lễ trao vòng) và chọn người làm mối, lễ cưới và các nghiNgười Brâu thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - thức trước, trong và sau lễ cưới.Khơ-me. Theo số liệu của Tổng cục Thốngkê, trong Tổng điều tra Dân số và Nhà ởcông bố ngày 01 tháng 4 năm 2019, dân số 2. Thực trạng trong các nghi lễ cưới xinBrâu trên cả nước là 525 người, hiện cư trú của người Brâuchủ yếu tại làng Đắk Mế, xã Bờ Y, huyệnNgọc Hồi, cách cửa khẩu Quốc tế Bờ Y 10 Xưa kia, trai gái Brâu đến tuổi yêu đươngkm và thành phố Kon Tum gần 100 km. tự do tìm kiếm bạn đời, cũng có khi do chaĐây là vùng thung lũng khá bằng phẳng mẹ sắp đặt, hoặc do mai mối hợp tác: “tìmdưới chân núi Hồi, núi Hơ Niêng và giữa hiểu, yêu đương hay mới chỉ độ thích nhaukhu vực dòng chảy của sông Đắk Sú, sông là thế, song để có thể thành đôi lứa, vai tròBờ Y, hồ A Jong, suối Hơ Jang và suối Lơ của bố mẹ, đặc biệt là vai trò làm mai mốiMa (Bùi Ngọc Quang, 2017, tr.13). của ông cậu vẫn cực kỳ quan trọng…” Theo số liệu khảo sát của chúng tôi vào (Nguyễn Thế Huệ, 2001, tr.56). Tuổi kếttháng 12 năm 2020, tại làng Đắk Mế có 170 hôn của người Brâu tương đối sớm, trướchộ gia đình với 548 nhân khẩu. Sau khi trừ đây, trai gái Brâu cứ đến 13 - 14 tuổi là chara 56 người thuộc thành phần dân tộc khác mẹ đã lo việc dựng vợ, gả chồng. Nhữnglà dâu, rể đến cư trú sau hôn nhân thì dân số năm gần đây, do làm tốt công tác tuyênBrâu là 492 người3. truyền vận động và quản lý hành chính ở cơ Theo khảo sát về lịch sử tộc người Brâu sở, nên tuổi kết hôn của người Brâu đãcủa tác giả Bùi Ngọc Quang (2004) và tài được nâng lên nhưng không đáng kể, vẫn ởliệu nghiên cứu về người Brâu ở Việt Nam, mức: nữ là 16 - 18, nam là 18 - 20 tuổi vàđây là nhóm tộc người di cư từ vùng Ô Tum hiện tượng tảo hôn vẫn còn xảy ra (Bùi(Nam Lào) đến Việt Nam khoảng 160 - 170 Ngọc Quang, 2017, tr.1164).năm trước (từ 6 - 7 thế hệ). Hiện tại, cộng Ngày nay, trước khi đi tới hôn nhân,đồng người Brâu ở xã Bờ Y đều có quan hệ nam nữ Brâu được chủ động giao tiếp ởgần gũi với người Brâu vùng Ô Tum (Lào). Cưới xin là việc quan trọng tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghi lễ cưới xin Tục lệ cưới xin Văn hóa lễ cưới Văn hóa truyền thống dân tộc Phong tục tập quán người BrâuTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Trang phục các dân tộc Việt Nam: Phần 2
107 trang 43 0 0 -
Giáo dục truyền thống yêu nước cho sinh viên Việt Nam dưới ánh sáng Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng
9 trang 41 0 0 -
12 trang 24 0 0
-
Lý luận về hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú
12 trang 18 0 0 -
Học sinh Trường THPT Đông Gia Lai với việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
12 trang 18 0 0 -
Quan hệ dòng họ qua nghi lễ cưới xin của người Tày ở tỉnh Tuyên Quang
7 trang 13 0 0 -
Nghiên cứu đời sống tinh thần của người Kơho ở Lâm Đồng trong quá trình đô thị hóa: Phần 2
87 trang 13 0 0 -
8 trang 13 0 0
-
7 trang 12 0 0
-
Lễ cưới của người Cơ Lao xã Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang
7 trang 11 0 0