Nghi lễ nông nghiệp của người Khơme vùng Tây Nam bộ
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 218.43 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này phân tích giá trị văn hóa của nghi lễ nông nghiệp của người Khơme vùng Tây Nam Bộ, đồng thời đưa ra một số giải pháp bảo tồn và phát huy các nghi lễ nông nghiệp của người Khơme vùng Tây Nam Bộ trong giai đoạn hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghi lễ nông nghiệp của người Khơme vùng Tây Nam bộNghi lễ nông nghiệp của người Khơme vùng Tây Nam Bộ NGHI LỄ NÔNG NGHIỆP CỦA NGƯỜI KHƠME VÙNG TÂY NAM BỘ NGUYỄN THÀNH TRUNG * HÀ THỊ THÙY DƯƠNG ** Tóm tắt: Văn hóa Việt Nam vốn là nền văn hóa nông nghiệp. Do vậy, các nghi lễ nông nghiệp ở Việt Nam thường hết sức phong phú và phổ biến ở mọi địa phương, các vùng miền. Đồng bào Khơme ở Tây Nam Bộ có một hệ thống các nghi lễ nông nghiệp khá đặc sắc so với nghi lễ nông nghiệp của các dân tộc khác. Những nghi lễ này ngày nay vẫn còn nhiều giá trị tích cực đối với cuộc sống cộng đồng. Bài viết phân tích giá trị văn hóa của nghi lễ nông nghiệp của người Khơme vùng Tây Nam Bộ; đưa ra một số giải pháp bảo tồn và phát huy các nghi lễ nông nghiệp của người Khơme vùng Tây Nam Bộ trong giai đoạn hiện nay. Từ khóa: Giá trị văn hóa; nghi lễ nông nghiệp; dân tộc; người Khơme. 1. Bản sắc của nghi lễ nông nghiệp vùng Tây Nam Bộ bao gồm cả những lễcủa người Khơme vùng Tây Nam Bộ nghi chỉ có phần lễ và không có phần Nếu lễ hội được quan niệm là “cuộc hội và những lễ nghi có kèm phần hội. (1)vui chung, có tổ chức, có các hoạt động Đồng bào Khơme vùng Tây Nam Bộnghi lễ mang tính văn hóa truyền có một hệ thống nghi lễ nông nghiệpthống”(1), thì nghi lễ là “nghi thức và khá đa dạng, phong phú, trong đó có thểtrình tự tiến hành một cuộc lễ”(2). Như kể đến những nghi lễ chính như lễ cầuvậy, nghi lễ là một nội dung quan trọng mưa, lễ thờ lúa, gọi hồn lúa, đắp núi lúa,của lễ hội. Nghi lễ nông nghiệp của tết Chol Chnăm Thmây, lễ cúng trăngngười Khơme vùng Tây Nam Bộ là (Ok-Om-Bok) và lễ cầu an. Những nghinhững nghi lễ không định kỳ được thực lễ nông nghiệp của người Khơme vùnghiện nhằm biểu đạt những nguyện vọng Tây Nam Bộ vừa có những nét tươngnhất định của cộng đồng, diễn ra khi đồng với các nghi lễ nông nghiệp củacuộc sống cộng đồng nảy sinh một sự các dân tộc khác sinh sống trên đất nướckiện thiên nhiên liên quan mật thiết đến Việt Nam, vừa có những nét đặc sắcđời sống sản xuất nông nghiệp của cộng riêng không thể hòa lẫn. Cụ thể là:đồng (như lễ cầu mưa chỉ được tổ chứckhi có hạn hán lớn) và cả những nghi lễ (*), (**)định kỳ được tổ chức định kỳ gắn liền Thạc sĩ, Học viện Chính trị khu vực IV. (1) Trung tâm từ điển học (2008), Từ điển tiếngvới một giai đoạn sản xuất nông nghiệp. Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.Nghi lễ nông nghiệp của đồng bào Khơme (2) Sđd. 95Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(87) - 2015 Thứ nhất, về thời gian và không gian cầu mưa được tổ chức vào tháng 5,diễn ra các nghi lễ nông nghiệp. Các tháng 6, khi miền Tây Nam Bộ đã bướcnghi lễ nông nghiệp có đặc điểm chung vào mùa mưa. Nhưng nếu trời vẫn nắnglà được tổ chức theo mùa - theo chu kỳ gay gắt, không thuận lợi cho cây lúa vừathời vụ gieo cấy. Hệ thống nghi lễ nông mới được gieo cấy xuống, thì đồng bàonghiệp của Việt Nam hiện nay được tổ Khơme làm lễ cầu mưa để cho việc sảnchức vào hai mùa là mùa xuân và mùa xuất lúa được thuận lợi. Lễ gọi hồn lúathu, theo tiết “xuân thu nhị kỳ” gắn với được tổ chức khi đồng bào Khơme bắttập quán sản xuất lúa 2 mùa của đồng đầu bước vào mùa gặt lúa, thu hoạch lúabào. Các nghi lễ nông nghiệp của đồng lễ cúng trăng (Ok-Om-Bok) được tổbào Khơme vùng Tây Nam Bộ cũng gắn chức vào ngày 15 tháng 10 (âm lịch),chặt với chu kỳ sản xuất nông nghiệp, khi đồng bào đã hoàn thành xong mùanhưng do đồng bào Khơme có tập quán vụ sản xuất, đồng thời đây cũng là thờisản xuất lúa một vụ lâu đời, mãi đến gần điểm khi mùa khô đến, mùa ẩm ướt sắpđây, họ mới sản xuất lúa 2 vụ. Hơn nữa, đi qua để đồng bào thể hiện mong ướcđồng bào Khơme sống ở vùng Tây Nam thần Mặt trăng đã cho mưa thuận gióBộ, nơi chỉ có hai mùa mưa và khô, chu hòa, để bà con có một mùa vụ bội thu vàkỳ sản xuất lúa của đồng bào kéo dài thể hiện ước muốn cầu tạnh.trong mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 11, Về không gian, các nghi lễ nôngdo đó, thời gian tổ chức các nghi lễ nông nghiệp của đồng bào Khơme, cũngnghiệp của đồng bào Khơme vùng Tây giống như nhiều tộc người khác, diễn raNam Bộ gắn liền với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghi lễ nông nghiệp của người Khơme vùng Tây Nam bộNghi lễ nông nghiệp của người Khơme vùng Tây Nam Bộ NGHI LỄ NÔNG NGHIỆP CỦA NGƯỜI KHƠME VÙNG TÂY NAM BỘ NGUYỄN THÀNH TRUNG * HÀ THỊ THÙY DƯƠNG ** Tóm tắt: Văn hóa Việt Nam vốn là nền văn hóa nông nghiệp. Do vậy, các nghi lễ nông nghiệp ở Việt Nam thường hết sức phong phú và phổ biến ở mọi địa phương, các vùng miền. Đồng bào Khơme ở Tây Nam Bộ có một hệ thống các nghi lễ nông nghiệp khá đặc sắc so với nghi lễ nông nghiệp của các dân tộc khác. Những nghi lễ này ngày nay vẫn còn nhiều giá trị tích cực đối với cuộc sống cộng đồng. Bài viết phân tích giá trị văn hóa của nghi lễ nông nghiệp của người Khơme vùng Tây Nam Bộ; đưa ra một số giải pháp bảo tồn và phát huy các nghi lễ nông nghiệp của người Khơme vùng Tây Nam Bộ trong giai đoạn hiện nay. Từ khóa: Giá trị văn hóa; nghi lễ nông nghiệp; dân tộc; người Khơme. 1. Bản sắc của nghi lễ nông nghiệp vùng Tây Nam Bộ bao gồm cả những lễcủa người Khơme vùng Tây Nam Bộ nghi chỉ có phần lễ và không có phần Nếu lễ hội được quan niệm là “cuộc hội và những lễ nghi có kèm phần hội. (1)vui chung, có tổ chức, có các hoạt động Đồng bào Khơme vùng Tây Nam Bộnghi lễ mang tính văn hóa truyền có một hệ thống nghi lễ nông nghiệpthống”(1), thì nghi lễ là “nghi thức và khá đa dạng, phong phú, trong đó có thểtrình tự tiến hành một cuộc lễ”(2). Như kể đến những nghi lễ chính như lễ cầuvậy, nghi lễ là một nội dung quan trọng mưa, lễ thờ lúa, gọi hồn lúa, đắp núi lúa,của lễ hội. Nghi lễ nông nghiệp của tết Chol Chnăm Thmây, lễ cúng trăngngười Khơme vùng Tây Nam Bộ là (Ok-Om-Bok) và lễ cầu an. Những nghinhững nghi lễ không định kỳ được thực lễ nông nghiệp của người Khơme vùnghiện nhằm biểu đạt những nguyện vọng Tây Nam Bộ vừa có những nét tươngnhất định của cộng đồng, diễn ra khi đồng với các nghi lễ nông nghiệp củacuộc sống cộng đồng nảy sinh một sự các dân tộc khác sinh sống trên đất nướckiện thiên nhiên liên quan mật thiết đến Việt Nam, vừa có những nét đặc sắcđời sống sản xuất nông nghiệp của cộng riêng không thể hòa lẫn. Cụ thể là:đồng (như lễ cầu mưa chỉ được tổ chứckhi có hạn hán lớn) và cả những nghi lễ (*), (**)định kỳ được tổ chức định kỳ gắn liền Thạc sĩ, Học viện Chính trị khu vực IV. (1) Trung tâm từ điển học (2008), Từ điển tiếngvới một giai đoạn sản xuất nông nghiệp. Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.Nghi lễ nông nghiệp của đồng bào Khơme (2) Sđd. 95Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(87) - 2015 Thứ nhất, về thời gian và không gian cầu mưa được tổ chức vào tháng 5,diễn ra các nghi lễ nông nghiệp. Các tháng 6, khi miền Tây Nam Bộ đã bướcnghi lễ nông nghiệp có đặc điểm chung vào mùa mưa. Nhưng nếu trời vẫn nắnglà được tổ chức theo mùa - theo chu kỳ gay gắt, không thuận lợi cho cây lúa vừathời vụ gieo cấy. Hệ thống nghi lễ nông mới được gieo cấy xuống, thì đồng bàonghiệp của Việt Nam hiện nay được tổ Khơme làm lễ cầu mưa để cho việc sảnchức vào hai mùa là mùa xuân và mùa xuất lúa được thuận lợi. Lễ gọi hồn lúathu, theo tiết “xuân thu nhị kỳ” gắn với được tổ chức khi đồng bào Khơme bắttập quán sản xuất lúa 2 mùa của đồng đầu bước vào mùa gặt lúa, thu hoạch lúabào. Các nghi lễ nông nghiệp của đồng lễ cúng trăng (Ok-Om-Bok) được tổbào Khơme vùng Tây Nam Bộ cũng gắn chức vào ngày 15 tháng 10 (âm lịch),chặt với chu kỳ sản xuất nông nghiệp, khi đồng bào đã hoàn thành xong mùanhưng do đồng bào Khơme có tập quán vụ sản xuất, đồng thời đây cũng là thờisản xuất lúa một vụ lâu đời, mãi đến gần điểm khi mùa khô đến, mùa ẩm ướt sắpđây, họ mới sản xuất lúa 2 vụ. Hơn nữa, đi qua để đồng bào thể hiện mong ướcđồng bào Khơme sống ở vùng Tây Nam thần Mặt trăng đã cho mưa thuận gióBộ, nơi chỉ có hai mùa mưa và khô, chu hòa, để bà con có một mùa vụ bội thu vàkỳ sản xuất lúa của đồng bào kéo dài thể hiện ước muốn cầu tạnh.trong mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 11, Về không gian, các nghi lễ nôngdo đó, thời gian tổ chức các nghi lễ nông nghiệp của đồng bào Khơme, cũngnghiệp của đồng bào Khơme vùng Tây giống như nhiều tộc người khác, diễn raNam Bộ gắn liền với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghi lễ nông nghiệp Người Khơme vùng Tây Nam bộ Giá trị văn hóa Nghi lễ nông nghiệp của người Khơme Nghi thức trong nghi lễ nông nghiệp Phát huy các nghi lễ nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ trong bối cảnh hiện nay
13 trang 87 0 0 -
6 trang 48 0 0
-
Phân tích giao tiếp liên văn hóa
11 trang 39 0 0 -
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Văn hóa học: Giá trị văn hoá của quảng cáo ở Việt Nam hiện nay
27 trang 31 0 0 -
81 trang 29 0 0
-
72 trang 25 0 0
-
6 trang 23 0 0
-
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp: Chương 5 - GV. Trần Bình Định
15 trang 21 0 0 -
13 trang 20 0 0
-
Lý luận và thực tiễn về xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam: Phần 1
154 trang 20 0 0